Giải bài 13 tr 31 sách BT Sinh lớp 8
Tham gia hoạt động thực bào có
A. Các bạch cầu
B. Các tiểu cầu.
C. Các hồng cầu
D. Các kháng thể.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 13
Tham gia hoạt động thực bào là bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô (đại thực bào)
⇒ Đáp án: A
-- Mod Sinh Học 8 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Phân biệt bạch cầu và hồng cầu về đặc điểm và chức năng?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1. Nêu đặc điểm cấu tạo của dạ dày.
2. Kháng nguyên là gì ? Kháng thể là gì ? Trình bày các hàng rào bảo vệ của bạch cầu để bảo vệ cơ thể.
3. Trình bày sự vận chuyển máu qua hệ mạch. Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ?
4. Nêu cấu tạo của khoang miệng. Giải thích nghĩa đen của câu thành ngữ : Nhai kĩ no lâu.
5. Hô hấp là gì ? Kể tên các cơ quan trong hệ hô hấp và chức năng của chúng.
6. Trình bày cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào.
7. Hãy phân tích để chứng minh : Tiêu hóa ở ruột non mạnh về biến đổi hóa học nhưng yếu về biến đổi lý học.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao thủy tinh thể trong mắt người bị bệnh không gây ra phản ứng miễn dịch loại bỏ thủy tinh thể
bởi truc lam 20/10/2018
Giải thích tại sao khi ghép thủy tinh thể nhân tạo vào mắt một người bị hỏng thủy tinh thể thì không gây ra phản ứng miễn dịch để loại bỏ thủy tinh thể đó?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao khi được tiêm chủng vắc-xin thương hàn thì sẽ không bị thương hàn nữa
bởi Nguyễn Lê Tín 19/10/2018
Giải thích tại sao khi được tiêm chủng vắc-xin thương hàn thì người ta không bị mắc bênh thương hàn nữa?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Phân biệt kháng nguyên và kháng thể
bởi Aser Aser 05/10/2018
trình bày những hoạt động cơ bản của bạch cầu? phân biệt kháng nguyên và kháng thể?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu không có hệ miễn dịch thì con người sẽ như thế nào ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu 1: Nêu cơ sở khoa học và ý nghĩa của việc tiêm vắc xin?
Gợi ý điền vào chỗ chấm
- Vắc xin được sản xuất từ ... nhưng đã bị yếu đi không còn khả năng gây bệnh.
- Khi tiêm vào cơ thể khích thích cơ thể tiết ra... chống lại bệnh đó
* Ý nghĩa phòng bệnh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu các hàng rào bảo vệ cơ thể do bạch cầu tạo ra
bởi Lê Gia Bảo 19/10/2018
Bạch cầu đã tạo ra các hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể.Nguyên tắc truyền máu.Vì sao nhóm máu O lại truyền cho các nhóm máu còn lại.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lợi ích của việc tiêm phòng
bởi Ngoc Nga 05/10/2018
Lợi ích của việc tiêm phòng ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao cơ thể người đã có bạch cầu và hệ miễn dịch bảo vệ nhưng chúng ta vẫn phải phòng bệnh
bởi Lê Minh Bảo Bảo 05/10/2018
Tại sao cơ thể người đã có bạch cầu và hệ miễn dịch bảo vệ nhưng chúng ta vẫn phải luôn phòng bệnh?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu nguyên nhân, triệu chứng, cơ chế phòng bệnh của bện thủy đậu, uốn ván, sởi?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao khi tiêm vắcxin cơ thể phải khỏe mạnh
bởi Dương Minh Tuấn 19/10/2018
Tại sao khi tiêm vắcxin cơ thể phải khỏe mạnh ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân tích đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 19/10/2018
Phân tích đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phân biệt giữa tiêm vacxin và tiêm thuốc kháng sinh
bởi A La 05/10/2018
phân biệt tiêm vác xin và tiêm thuốc kháng sinh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
phân biệt miễn dịch nhân tạo chủ động và miễn dịch nhân tạo thụ động
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tai sao virus HIV lai phá huy hê thông miên dich cua co the
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh miễn dịch nhân tạo và miễn dịch tự nhiên
bởi Goc pho 05/10/2018
so sanh mien dich nhan tao va mien dich tu nhien
Theo dõi (0) 1 Trả lời