Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 7 Bài 41: Chim bồ câu giúp các em học sinh nắm được đặc điểm đặc trưng chung của lớp chim: Cấu tạo cơ thể thích nghi với sự bay.
-
Bài tập 1 trang 137 SGK Sinh học 7
Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
-
Bài tập 2 trang 137 SGK Sinh học 7
Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
-
Bài tập 3 trang 137 SGK Sinh học 7
So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.
-
Bài tập 1 trang 91 SBT Sinh học 7
Trình bày đặc điểm đời sống và cấu tạo ngoài của chim bồ câu?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 3 trang 92 SBT Sinh học 7
Lập bảng nêu các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
-
Bài tập 1 trang 98 SBT Sinh học 7
Phân biệt kiểu bay lượn và kiểu bay vỗ cánh ở chim?
-
Bài tập 1-TN trang 98 SBT Sinh học 7
Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn như:
A. thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp, tuyến phao câu tiết dịch nhờn.
B. hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc.
C. chi trước biến đổi thành cánh; chi sau có bàn chán dài, các ngón chân có vuốt, 3 ngón trước, 1 ngón sau.
D. cả A, B và C.
-
Bài tập 2 trang 99 SBT Sinh học 7
Đặc điểm không thuộc kiểu bay của chim hải âu là
A. cánh đập liên tục.
B. cánh đập chậm rãi và không liên tục.
C. cánh dang rộng mà không đập.
D. bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.
-
Bài tập 5 trang 99 SBT Sinh học 7
Lông đuôi chim bồ câu có tác dụng
A. giữ thăng bằng khi chim bay.
B. như bánh lái giúp chim định hướng khi bay.
C. như chiếc quạt để đẩy không khí.
D. giúp chim di chuyển bốn hướng khi bay.