Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 7 chương Ngành Động vật có xương sống Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép giúp các em học sinh trình bày được cấu tạo của đại diện lớp cá (cá chép). Nêu bật được đặc điểm có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép.
-
Bài tập 1 trang 109 SGK Sinh học 7
Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước.
-
Bài tập 2 trang 109 SGK Sinh học 7
Hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 3 và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm.
Hình 3: Tên thí nghiệm có thể là gì?
A- Cá đang di chuyển lên phía trên
B- Khi cá chìm xuống đáy
h1, h2 là mực nước khi cá nổi, cá chìm
-
Bài tập 5 trang 61 SBT Sinh học 7
Hãy chứng minh mang cá là cơ quan hô hấp thích nghi với môi trường nước?
-
Bài tập 6 trang 62 SBT Sinh học 7
Tại sao mang cá chỉ thích hợp cho hô hấp ở duới nước mà không thích hợp cho hô hấp ở trên cạn? Tại sao cá lên cạn lại không hô hấp được?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 7 trang 62 SBT Sinh học 7
Tại sao sự trao đổi khí của mang cá xương đạt hiệu quả cao?
-
Bài tập 8 trang 62 SBT Sinh học 7
Hãy mô tả đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá chép? Tại sao hệ tuần hoàn của cá chép gọi là hệ tuần hoàn đơn?
-
Bài tập 9 trang 63 SBT Sinh học 7
Tại sao nói các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước?
-
Bài tập 1 trang 63 SBT Sinh học 7
Tại sao cá hô hấp bằng mang trong nước rất hiệu quả nhưng khi lên cạn thì bị chết?
-
Bài tập 4 trang 64 SBT Sinh học 7
Hãy điền các thông tin phù hợp vào các cột trống trong bảng sau:
Các hệ cơ quan
Cấu tạo
Vai trò
1. Tiêu hoá
2. Tuần hoàn
3. Hô hấp
4. Bài tiết
5. Thần kinh
6. Giác quan
-
Bài tập 8 trang 66 SBT Sinh học 7
Tim cá bơm máu giàu CO2 vào
A. động mạch mang.
B. động mạch lưng.
C. các mao mạch.
D. tĩnh mạch.
-
Bài tập 9 trang 66 SBT Sinh học 7
Hệ tuần hoàn cá chép là hệ tuần hoàn
A. hở với tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
B. kín với tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
C. kín với tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
D. hở với tim 3 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
-
Bài tập 10 trang 66 SBT Sinh học 7
Các giác quan quan trọng ở cá là
A. đuôi và cơ quan đường bên.
B. mắt và hai đôi râu.
C. mắt, mũi và cơ quan đường bên.
D. mắt và hai đôi râu và cơ quan đường bên.