Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 7 chương Ngành chân khớp Bài 22: Tôm sông giúp các em học sinh tìm hiểu được đặc điểm cấu tạo ngoài và một phần cấu tạo trong của tôm sông thích nghi với môi trường nước. Trên cơ sở đó giải thích và nắm được cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản ở tôm.
-
Bài tập 1 trang 76 SGK Sinh học 7
Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm?
-
Bài tập 2 trang 76 SGK Sinh học 7
Dựa vào đặc điểm nào của tôm để đánh bắt, nêu cách đánh bắt tôm ở địa phương em?
-
Bài tập 3 trang 76 SGK Sinh học 7
Ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?
-
Bài tập 1 trang 51 SBT Sinh học 7
Cơ thể tôm sông chia làm mấy phần? Chức năng của mỗi phần là gì?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 2 trang 51 SBT Sinh học 7
Tôm lột xác như thế nào và vì sao tôm phải lột xác?
-
Bài tập 3 trang 52 SBT Sinh học 7
Tại sao đến giáp xác thì hệ hô hấp mới phát triển? Hệ hô hấp ở tôm có cấu tạo như thế nào?
-
Bài tập 3 trang 53 SBT Sinh học 7
Cơ thể giáp xác (hay tôm sông) gồm các phần
A. đầu và bụng.
B. đầu - ngực và bụng,
C. đầu và ngực.
D. đầu, ngực và bụng.