Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 7 chương Các ngành giun Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 52 SGK Sinh học 7
Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, xem loài giun nào nguy hiểm hơn? Loài giun nào dễ phòng chống hơn?
-
Bài tập 2 trang 52 SGK Sinh học 7
Đặc điểm đặc trưng nhất của ngành Giun tròn là gì?
-
Bài tập 3 trang 52 SGK Sinh học 7
Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao?
-
Bài tập 4 trang 29 SBT Sinh học 7
Hãy nêu các cấu tạo để nhận biết ngành Giun tròn?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 6 trang 30 SBT Sinh học 7
Giun sán kí sinh có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống như thế nào?
-
Bài tập 7 trang 31 SBT Sinh học 7
Giun sán kí sinh có cấu tạo trong thích nghi với đời sống đó như thế nào?
-
Bài tập 2 trang 33 SBT Sinh học 7
Đặc điểm nào chứng tỏ giun tròn cấu tạo cơ thể cao hơn giun dẹp?
-
Bài tập 7 trang 34 SBT Sinh học 7
Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò
A. hấp thụ thức ăn
B. bộ xương ngoài
C. bài tiêt sản phẩm
D. hô hấp, trao đổi chất
-
Bài tập 8 trang 34 SBT Sinh học 7
Giun đũa di chuyển nhờ:
A. cơ dọc
B. chun dãn cơ thể
C. cong và duỗi cơ thể
D. cả A, B và C
-
Bài tập 20 trang 35 SBT Sinh học 7
Đặc điểm nào sau đây giúp nhận biết động vật thuộc ngành Giun tròn?
1. Thân hình trụ dẹp chiều lưng - bụng.
2. Thân hình trụ thuôn 2 đầu, có tiết diện ngang tròn.
3. Có khoang cơ thể chính thức.
4. Có khoang cơ thể chưa chính thức.
5. Ống tiêu hoá có ruột sau và hậu môn.
6. Phần lớn sống kí sinh.
7. Tất cả đều sống kí sinh.
Tổ hợp đúng là :
A. 1, 2, 4, 5.
B. 2, 4, 5, 6.
C. 3, 5, 6, 7.
D. 1, 4, 6, 7.