Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 7 chương Ngành ruột khoang Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 38 SGK Sinh học 7
Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
-
Bài tập 2 trang 38 SGK Sinh học 7
Em hãy kế tên các đại diện của Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?
-
Bài tập 3 trang 38 SGK Sinh học 7
Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
-
Bài tập 4 trang 38 SGK Sinh học 7
San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô không?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 1 trang 20 SBT Sinh học 7
Nêu đặc điểm chung của ngành Ruột khoang?
-
Bài tập 2 trang 20 SBT Sinh học 7
Nêu kiểu đối xứng đặc trưng của ngành Ruột khoang và sự thích nghi với lối sống của chúng?
-
Bài tập 1 trang 23 SBT Sinh học 7
Hãy nêu đặc điểm để nhận biết ngành Ruột khoang?
-
Bài tập 2 trang 23 SBT Sinh học 7
Ở Ruột khoang đã có các hệ cơ quan chính thức chưa?
-
Bài tập 8 trang 23 SBT Sinh học 7
Trình bày vai trò thực tiễn của Ruột khoang?
-
Bài tập 11 trang 25 SBT Sinh học 7
Tế bào gai có nhiều ở đâu trong các vị trí cơ thể ruột khoang?
A. Tua miệng
B. Trong khoang ruột.
C. Toàn thân
D. Lỗ miệng.
-
Bài tập 12 trang 25 SBT Sinh học 7
Chọn từ, cụm từ cho sẵn đế điền vào chỗ trống trong câu sau cho phù hợp:
Khoang ở giữa lớp trong là (1)............ Do ruột có (2).......... và chỉ thông với ngoài qua (3)............ lỗ miệng nên chúng được gọi là Ruột khoang.
A. Khoang một
B. Hình túi
C. Hình ống
D. Một
-
Bài tập 15 trang 26 SBT Sinh học 7
Đánh dấu X vào ô trống kiểu đối xứng toả tròn đặc trưng cho ngành Ruột khoang ở bảng sau:
Số mặt phẳng (MP) đi qua trục cơ thể chia chúng thành 2 nửa như nhau
2MP
3MP
4MP
Nhiều MP