Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 12 Bài 44 Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (189 câu):
-
1. Vật chất từ cơ thể sinh vật trở lại môi trường
2. Sự trao đổi vật chất qua các bậc dinh dưỡng
3. Vật chất từ môi trường vào cơ thể dinh dưỡng
Trật tự đúng của các giai đoạn trong chu trình sinh địa hóa là?
a. 2 – 1 – 3.
b. 3 – 2 – 1.
c. 3 – 1 – 2.
d. 1 – 2 – 3.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
a. ngắt quãng giữa môi trường và sinh vật
b. tạm thời giữa môi trường và sinh vật
c. liên tục giữa môi trường và sinh vật
d. theo từng thời kì giữa môi trường và sinh vật
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
a. Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu
b. Vi khuẩn cộng sinh trong cây bèo hoa dâu
c. Vi khuẩn sống tự do trong đất và nước
d. Cả A, B và C
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhóm vi sinh vật nào sau đây không tham gia vào quá trình tổng hợp muối nitơ:
10/05/2021 | 1 Trả lời
a. Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu
b. Vi khuẩn cộng sinh trong cây bèo hoa dâu
c. Vi khuẩn sống tự do trong đất và nước
d. Vi khuẩn sống kí sinh trên rễ cây họ đậu
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
a. Vi khuẩn phản nitrat hóa.
b. Vi khuẩn nitrat hóa.
c. Vi khuẩn nitrit hóa.
d. Vi khuẩn amôn hóa.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
a. Vi khuẩn lam
b. Vi khuẩn amoni
c. Vi khuẩn nitrit hóa
d. Vi khuẩn phản nitrat hóa
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong sản xuất nông nghiệp để tăng hàm lượng nitơ trong đất, bà con nông dân thường sử dụng hiểu biết về mối quan hệ nào sau đây?
10/05/2021 | 1 Trả lời
a. giữa tảo và nấm sợi tạo địa y
b. giữa rêu và cây lúa
c. vi khuẩn sống trong dạ cỏ trâu bò
d. giữa vi khuẩn tạo nốt sần và rễ cây họ đậu
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhóm thực vật có khả năng cải tạo đất tốt nhất:
09/05/2021 | 1 Trả lời
a. Cây bọ Lúa
b. Cây thân ngầm như dong, riềng
c. Cây họ Đậu
d. Các loại cỏ dại
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong chu trình sinh địa hóa, nhóm sinh vật nào trong số các nhóm sinh vật sau đây có khả năng biến đổi nitơ ở dạng \(N{O_3}^{ - \;}\) thành nitơ ở dạng \(N{H_4}^ + \) là:
09/05/2021 | 1 Trả lời
a. Thực vật tự dưỡng.
b. Động vật đa bào.
c. Vi khuẩn cố định nitơ trong đất.
d. Vi khuẩn phản nitrat hóa.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
a. Chuyển hóa NH4+ thành NO3-
b. Chuyển hóa N2 thành NH4+
c. Chuyển hóa NO3- thành NH4+
d. Chuyển hóa NO2- thành NO3-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
a. Vi khuẩn phản nitrat hóa có thể phân hủy nitrat (NO3-) thành nitơ phân tử (N2).
b. Một số loài vi khuẩn, vi khuẩn lam có khả năng cố định nitơ từ không khí.
c. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối, như muối amôni (NH4+), nitrat (NO3-).
d. Động vật có xương sống có thể hấp thu nhiều nguồn nitơ như muối amôni (NH4+).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chu trình cacbon trong sinh quyển
09/05/2021 | 1 Trả lời
a. liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái
b. gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái.
c. là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái.
d. là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
(1). Cả thực vật và động vật đều thải CO2 vào khí quyển.
(2). Lượng CO2 được thải vào khí quyển tăng cao do hoạt động sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải…
(3). Khí CO2 trong khí quyển góp phần làm Trái đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai cho Trái đất.
(4). Tất cả cacbon được quần xã sinh vật trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn khép kín.
Tổ hợp những câu nhận xét đúng là:
a. 1, 2 và 3
b. 2 và 3
c. 2, 3 và 4
d. 1, 2, 3 và 4
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
a. Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng đó
b. Một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích
c. Cacbon đi vào chu trình dinh dưỡng dưới dạng cacbon monoxit (CO)
d. Toàn bộ cacbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng được trở lại môi trường không khí
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi:
09/05/2021 | 1 Trả lời
a. Các chất trong tự nhiên từ môi trường vào quần xã và ngược lại.
b. Các hợp chất hữu cơ cần thiết cho sự sống trong tự nhiên.
c. Vật chất giữa các quần thể sinh vật trong một quần xã với nhau.
d. Vật chất giữa các quần xã sinh vật với nhau.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Co2 từ quần xã sinh vật được trả lại môi trường qua quá trình nào
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Các nhận xét dưới đây về các hoạt động của chu trình cacbon trong hệ sinh thái
(1) Toàn bộ các nguyên tử cacbon được tuần hoàn và không bị thoát khỏi chu trình.
(2) Trong nhiều trường hợp, chu trình cacbon bị ngừng lại do sinh vật sản xuất của quần xã bị thiếu cacbon.
(3) Việc đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch góp phần làm axit hóa đại dương và làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.
(4) Trong mỗi bậc dinh dưỡng, cacbon trong các hợp chất hữu cơ đều được chuyển một phần thành cacbon vô cơ.
Số nhận xét không chính xác là?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong chu trình sinh địa hóa, nitơ từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường dưới dạng chất vô cơ (\({{\rm{N}}_{\rm{2}}}\)) thông qua hoạt động của nhóm sinh vật nào sau đây?
25/02/2021 | 1 Trả lời
A. động vật đạ bào B. Vi khuẩn phản nitrat hóa
C. vi khuẩn cố định nitơ. D. cây họ đậu
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chu trình sinh địa hóa có ý nghĩa gì?
18/02/2021 | 1 Trả lời
A. Duy trì sự cân bằng vật chất trong quần thể
B. Duy trì sự cân bằng vật chất trong quần xã
C. Duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển
D. Duy trì sự cân bằng vật chất trong hệ sinh thái
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Khi nói về chu trình cacbon trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
17/02/2021 | 1 Trả lời
1. Một trong những nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóathạch.
2. Thực vật chỉ hấp thụ CO2 mà không có khả năng thải CO2 ra môi trường.
3. Tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
4. Thực vật không phải là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng chuyển hóa CO2 thành các hợp chất hữu cơ.
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
I. Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên.
II. Cacbon đi vào chu trình cacbon dưới dạng cacbon điôxit (CO2).
III. Trong chu trình nitơ, thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3-.
IV. Không có hiện tượng vật chất lắng đọng trong chu trình sinh địa hóa.
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Vùng Bắc Cực.
B. Vùng nhiệt đới xích đạo.
C. Vùng cận nhiệt đới.
D. Vùng ôn đới Bắc Bán Cầu.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy mô tả các đặc trưng của một trong các khu sinh học trên cạn mà em đã học.
28/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải thích thế nào là khu sinh học.
29/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy nêu định nghĩa về sinh quyển?
28/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy