Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 12 Bài 44 Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (189 câu):
-
Cơ sở khoa học của việc bón phân lân cung cấp cho đồng ruộng hàng năm dựa trên
10/07/2021 | 1 Trả lời
A. Chu trình nitơ.
B. Chu trình phôtpho.
C. Chu trình cacbon.
D. Chu trình nước.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Ảnh hưởng của thiên nhiên như: lá cây, bụi…
B. Ảnh hưởng của môi trường như: bão, lũ lụt, mưa, gió…
C. Cả A và B
D. Đáp án A hoặc BTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế:
09/07/2021 | 1 Trả lời
A. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
B. Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
C. Thẩm thấu và thẩm tách tử đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
D. Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chấtTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Lông hút ở rễ do tế bào nào phát triển thành?
10/07/2021 | 1 Trả lời
A. Tế bào mạch gỗ ở rễ
B. Tế bào mạch cây ở rễ
C. Tế bào nội bì
D. Tế bào biểu bìTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Khu sinh học nước mặn
B. Khu sinh học nước ngọt
C. Biôm thềm lục địa
D. Biôm trên cạnTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một số hiện tượng như mưa to, chặt phá rừng, ... có thể dần đến hiện tượng thiếu hụt các nguyên tố dinh dưỡng như nitơ (N), phốtpho (P) và canxi (Ca) cần cho một hệ sinh thái, nhưng nguyên tố cácbon (C) hầu như không bao giờ thiếu cho các hoạt động sống của các hệ sinh thái. Đó là do
09/07/2021 | 1 Trả lời
A. thực vật có thể tạo ra cácbon của riêng chúng từ nước và ánh sáng mặt trời.
B. các nguyên tố dinh dưỡng khác có nguồn gốc từ đất, còn cácbon có nguồn gốc từ không khí.
C. các loài nấm và vi khuẩn cộng sinh giúp thực vật dễ dàng tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả cácbon từ môi trường.
D. lượng cacbon các loài sinh vật cần sử dụng cho các hoạt động sống không đáng kể.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. đặc điểm khí hậu và mối quan hệ giữa các sinh vật sống trong mỗi khu
B. đặc điểm địa lí, mối quan hệ giữa các sinh vật sống trong mỗi khu
C. đặc điểm địa lí, khí hậu
D. đặc điểm địa lí, khí hậu và các sinh vật sống trong mỗi khuTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thảo nguyên là khu sinh học thuộc vùng:
09/07/2021 | 1 Trả lời
A. vùng nhiệt đới
B. vùng ôn đới
C. vùng cận Bắc cực
D. vùng Bắc cựcTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Các khu sinh học trên cạn
B. Khu sinh học nước ngọt
C. Khu sinh học nước mặn
D. Cả B và CTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điều nào sau đây sai khi nói về sinh quyển?
10/07/2021 | 1 Trả lời
A. Sinh quyển bao gồm địa quyển, khí quyển và thủy quyển.
B. Sinh quyển dày khoảng 20 km.
C. Khí quyển là lớp không khí có chiều cao 10 - 11 km mà sinh vật có thể sống được.
D. Địa quyển là lớp đất dày khoảng vài chục mét mà sinh vật có thể sống được.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Thủy quyển.
B. Khí quyển.
C. Sinh quyển.
D. Thạch quyển.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhận định nào dưới đây chưa chính xác?
10/07/2021 | 1 Trả lời
A. Chiều dày của sinh quyển không đồng nhất trên toàn Trái Đất.
B. Chiều dày của sinh quyển không phụ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật.
C. Sinh vật không phân bố đồng đều trên toàn chiều dày của sinh quyển.
D. Sinh quyển tập trung vào nơi có thực vật mọc.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giới hạn của sinh quyển bao gồm:
10/07/2021 | 1 Trả lời
A. Thạch quyển (sâu 2-3km từ mặt đất)
B. Khí quyển (cao 8-10km từ mặt đất)
C. Thủy quyển
D. A, B và C đều đúngTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Tập trung vào nơi có thực vật mọc dầy
B. Khoảng vài chục m ở phía dưới và phía trên bề mặt đất
C. Phân bố đều trong toàn bộ sinh quyển
D. Giới hạn dưới xuống đến đáy của lớp vỏ phong hóaTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật sống trên Trái Đất.
B. Sinh quyển gồm: địa quyển, khí quyển và thủy quyển.
C. Tiêu chí phân loại khu sinh học gồm: đặc điểm địa lí và khí hậu.
D. Sinh quyển gồm 3 khu sinh học chủ yếu là: trên cạn, nước ngọt và biển.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhận định nào sau đây không đúng về sinh quyển?
09/07/2021 | 1 Trả lời
A. Chiều dày của sinh quyển tuỳ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật.
B. Giới hạn phía dưới của sinh quyển xuống tận đáy đại dương.
C. Giới hạn phía trên của sinh quyển là nơi tiếp giáp lớp ô dôn của khí quyển.
D. Sinh vật phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật ở các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất
B. Sinh quyển dày khoảng 5 km, bao gồm đáy đại dương và bề mặt Trái Đất
C. Trong sinh quyển, sinh vật và các nhân tố vô sinh liên quan mật thiết với nhau qua các chu trình sinh-địa- hóa
D. Sinh quyển được chia thành nhiều khu vực sinh học
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. giới hạn dưới của khí quyển.
B. giới hạn dưới của sinh quyển.
C. giới hạn trên của sinh quyển.
D. giới hạn trên của khí quyển.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,... Biện pháp nào sau đây làm giảm hiệu ứng nhà kính?
10/07/2021 | 1 Trả lời
A. Giảm lượng khí thải chứa CO2 vào khí quyển.
B. Tăng cường sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
C. Tăng lượng khí CH4 trong khí quyển.
D. Phá hủy rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong một khu rừng có nhiều loại cây lớn, những cây lớn giúp bảo vệ những cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật sống trong rừng sử dụng thức ăn là các loài thực vật hoặc loại động vật khác.
28/06/2021 | 1 Trả lời
Tất cả các sinh vật trong rừng tác động lẫn nhau và tác động đến môi trường sống. Các dữ kiện trên đang đề cập đến:
A. Lưới thức ăn. B. Quần xã. C. Hệ sinh thái. D. Chuỗi thức ăn.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
" Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên".
A. Chu trình cacbon. B. Chu trình nito. C. Chu trình nước. D. Chu trình photpho.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhóm sinh vật nào dưới đây không có mặt trong quần xã thì chu trình sinh địa hóa và trao đổi vật chất tự nhiên vẫn diễn ra bình thường:
28/06/2021 | 1 Trả lời
A. Động vật ăn động vật và động vật ăn thực vật.
B. Sinh vật sản xuất và động vật ăn thực vật.
C. Sinh vật phân giải và động vật ăn động vật.
D. Sinh vật phân giải.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hình ảnh sau về chu trình Nitơ:
28/06/2021 | 1 Trả lời
- Các muối của nitơ được hình thành chủ yếu nhờ con đường vật lý và hóa học.
- Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối NO3- và NH4+
- Tác động của vi khuẩn nitơrat hóa là biến đổi Nitơ trong khí quyển từ về dạng muối NO3-
- Nitơ là nguyên tố luôn hiện diện xung quanh sinh vật vì vậy nó luôn được sử dụng trực tiếp.
- Nitơ được trả lại môi trường nhờ hoạt động của sinh vật nitơrit hóa.
- Hình thành nitơ bằng con đường con đường sinh học là chủ yếu.
Số nhận xét đúng:
A. 3 B. 2 C. 5 D. 6
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Các chất tham gia vào chu trình có nguồn dự trữ từ vỏ trái đất.
B. Phần lớn các chất tách ra đi vào phần lắng đọng gây thất thoát nhiều.
C. Phần lớn các chất đi qua quần xã bị thất thoát và không hoàn lại cho môi trường.
D. Phần lớn các chất tham gia vào quần xã ít bị thất thoát và hoàn lại cho môi trường.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phát biểu nào không đúng về chu trình Cacbon?
28/06/2021 | 1 Trả lời
A. Không phải tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
B. Trong quần xã, hợp chất cacbon được trao đổi thông qua chuỗi và lưới thức ăn.
C. Khí CO2 trở lại môi trường hoàn toàn do hoạt động hô hấp của động vật.
D. Cacbon từ môi trường ngoài vào quần xã sinh vật chủ yếu thông qua quá trình quang hợp.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy