OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Hỏi đáp về Ôn tập phần di truyền học - Sinh học 12

Banner-Video

Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 12 Bài 23 Ôn tập phần di truyền học từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Danh sách hỏi đáp (182 câu):

Banner-Video
  • Cho các phương pháp sau:
    1. Lai các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
    2. Gây đột biến rồi chọn lọc.
    3. Cấy truyền phôi.
    4. Lai tế bào sinh dưỡng.
    5. Nhân bản vô tính ở động vật.
    6. Tạo giống sinh vật biến đổi gen.

    A. 5

    B. 6
    C. 3
    D. 4

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Chọn lọc các biến dị phù hợp với mục tiêu đề ra

    B. Cho sinh sản để nhân lên thành giống mới
    C. Lai giữa các cá thể mang biến dị khác nhau
    D. Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • A. gây đột biến để tạo nguồn vật liệu cho chọn giống.

    B. thay đổi các biện pháp canh tác.
    C. thay đổi thời vụ gieo trồng.
    D. thay đổi chế độ bón phân.

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • (1) Gây đột biến

    (2) Tạo giống đa bội

    (3) Công nghệ gen

    (4) Nuôi cấy hạt phấn, noãn chưa thụ tinh

    (5) Nhân bản vô tính

    (6) Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

    A. 5

    B. 4
    C. 2
    D. 3

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Các nhà khoa học Việt Nam đã tạo được giống dâu tằm tam bội (3n) bằng phương pháp tạo ra giống dâu tằm tứ bội (4n), sau đó cho lai nó với giống dâu tằm lưỡng bội để tạo ra giống dâu tằm tam bội (3n).

    B. Công nghệ tế bào thực vật giúp nhân giống vô tính các loại cây trông quý hiếm hoặc tạo ra các cây lai khác loài.
    C. Kĩ thuật nhân bản vô tính có ý nghĩa trong việc nhân bản động vật biế đổi gen.
    D. Trên đối tượng là thực vật và động vật, bằng cách xử lí tác nhân gây đột biế như tia phóng xạ hoặc hóa chất, các nhà di truyền học Việt Nam đã tạo ra nhiều giống cây trồng và vật nuôi có nhiều đặc điểm quý.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • (1) Chọn lọc các tỏ hợp gen mong muốn.

    (2) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.

    (4) Lai các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau với nhau.

    (4) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.

    Việc tạo giống thuần chủng trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo trình tự là:

    A. (1) → (2) → (3) → (4)
    B. (4) → (1) → (2) → (3)
    C. (2) → (3) → (4) → (1)
    D. (2) → (3) → (1) → (4)

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • \(\begin{array}{l} A.C_n^k = \frac{{n!}}{{(n - k)!}}\\ B.C_n^k = \frac{{n!}}{{(n - k)!k!}}\\ C.A_n^k = \frac{{n!}}{{(n - k)!}}\\ D.A_n^k = \frac{{n!}}{{(n - k)!k!}} \end{array}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Dùng công nghệ gen

    B. Tạo giống từ nguồn biến dị tổ hợp
    C. Dùng công nghệ tế bào
    D. Tạo giống bằng gây đột biến

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Bằng kĩ thuật di truyền

    B. Bằng cách dung hợp hai tế bào xôma.
    C. Bằng cách gây đột biến đa bội.
    D. Bằng kĩ thuật di truyền kết hợp với kĩ thuật lai tế bào xôma.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Cừu Doly giống cừu cho tế bào trứng nhất.

    B. Để tạo ra tế bào trần người ta sử dụng vi phẫu hoặc vi tiêm.
    C. Nuôi cấy hạt phấn tạo ra giống có sự đa dạng về kiểu gen từ một giống ban đầu.
    D. Nhờ nhân bản vô tính đã tạo ra nhiều giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, có một số nhận xét được rút ra như sau:

    1. Thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.

    2. Cây C là một loài mới.

    3. Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.

    4. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

    5. Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.

    Số nhận xét chính xác là:

    A. 3
    B. 1
    C. 4
    D. 2

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Năng suất cao, chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái.

    B. Có tốc độ sinh sản chậm, thích nghi với điều kiện sinh thái.
    C. Có khả năng phát tán mạnh, thích nghi với điều kiện sinh thái, chống chịu tốt, năng suất cao, sạch bệnh.
    D. Kháng thuốc diệt cỏ, chịu lạnh, chịu hạn, chịu phèn, chịu mặn, sạch không nhiễm virút.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Cho giao phối gần.       

    B. Cho tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn.
    C. Lưỡng bội hoá thể đơn bội.
    D. Gây đột biến nhân tạo.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. có hệ số di truyền cao.

    B. ít chịu ảnh hưởng của môi trường.
    C. do nhiều gen quy định.
    D. có mức phản ứng hẹp.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • (1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

    (2) Tạo giống bằng phường pháp gây đột biến.

    (3) Tạo giống bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào.

    (4) Nuôi cấy hạt phấn.

    A. 4
    B. 1
    C. 2
    D. 3

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • (1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

    (2) Tạo giống bằng phường pháp gây đột biến.

    (3) Tạo giống bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào.

    (4) Nuôi cấy hạt phấn.

    A. 4
    B. 1
    C. 2
    D. 3

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1. Cấy truyền phôi.

    2. Gây đột biến.
    3. Lai giữa hai cá thể có kiểu gen dị hợp tử.
    4. Nuôi cấy mô, tế bào thực vật.

    A. 4
    B. 3
    C. 2
    D. 1

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1. Lai hai cá thể có kiểu gen dị hợp tử về nhiều cặp gen

    2. Cấy truyền phôi ở động vật

    3. Nuôi cấy mô - tế bào ở thực vật

    4. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn đơn bội rồi lưỡng bội hóa bằng Cônsixin

    5. Lai tế bào sinh dưỡng (xô ma)

    A. 2-5 
    B. 1-4
    C. 3-5
    D. 2-3

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • (1) nuôi cấy mô – tế bào.

    (2) nuôi cấy hạt phấn.

    (3) dung hợp tế bào trần.

    (4) công nghệ gen.

    (5) cấy truyền phôi.

    (6) nhân bản vô tính.

    A. (2) và (4)

    B. (3) và (4)
    C. (2) và (5)
    D. (3) và (5)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • (1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

    (2) Nuôi cấy hạt phấn.

    (3) Lai tế bào sinh dưỡng tạo nên giống lai khác loài.

    (4) Tạo giống nhờ công nghệ gen.

    (5) Chọn dàng tế bào xôma có biến dị.

    A. 4
    B. 2
    C. 3
    D. 1

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • I. Người nhóm máu A thứ nhất truyền máu cho người nhóm máu AB.

    II. Con trai của người nhóm máu AB truyền máu cho người nhóm máu B thứ nhất.

    III. Con gái của người nhóm máu AB truyền máu cho người máu A thứ hai.

    IV. Con gái của người nhóm máu A thứ nhất truyền máu cho người nhóm máu O.

    V. Chồng người nhóm máu AB truyền máu cho người nhóm máu B thứ hai.

    Biết tất cả các trường hợp đều truyền máu đúng nguyên tắc, chồng người nhóm máu AB có kiểu gen dị hợp.

    Cho các nhận định sau đây:

    (1) Ngoại trừ trường hợp người có nhóm máu O, những người đi cho có các nhóm máu còn lại đều có kiểu gen dị hợp.

    (2) Số người được nhận máu và biết rõ kiểu gen trong 5 trường hợp trên là 2.

    (3) Trong những người ở 5 trường hợp trên, số người không được phép truyền máu cho người có nhóm máu A là 5.

    (4) Trong những người ở 5 trường hợp trên, số người không được phép nhận nhóm máu B là 4.

    (5) Trong những người ở 5 trường hợp trên, số người sở hữu kháng thể a hoặc b trong nhóm máu là 8.

    (6) Trong những người ở 5 trường hợp trên, số người không sở hữu kháng thể a hoặc b trong nhóm máu là 1.

    Số nhận định đúng là:

       A. 1                                   B. 2                                   C. 3                                   D. 4

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • (1) Có tối đa 3 người có kiểu hình bình thường.

    (2) Có 2 người ở thể dị bội.

    (3) Có 1 người có 47 NST.

    (4) Có 1 người có 45 NST

       A. 1                                   B. 2                                   C. 3                                   D. 4

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •    A. Bệnh hồng cầụ hình liềm.                                      B. Hội chứng Macphan.

       C. Bệnh phenylketo niệu.                                           D. Bệnh bạch tạng.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • (1) Bệnh phêninkêto niệu.

    (2) Bệnh ung thư máu.

    (3) Hội chứng Đao.

    (4) Tật có túm lông ở vành tai.

    (5) Hội chứng Tơcnơ.

    (6) Bệnh máu khó đông

       A. 3                                   B. 4                                   C. 2                                   D. 5

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • -  Đối tượng đang xét để xưng hô trong gia đình là người cháu ở thế hệ thứ 3.

    -  Bà nội không bị bệnh, ông nội không rõ thông tin.

    -  Bác hai trai bên cha, chú út, cậu út và cha đều bị bệnh X.

    -  Dượng ba (chồng của cô ba, cô ba là chị của ba) không bị bệnh nhưng con trai dượng bị bệnh X.

    -  Ông ngoại và bà ngoại không bị bệnh X.

    Biết X là bệnh di truyền do gen có 2 alen quy định, người con đầu dòng tính thứ hai.

    Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhân định sau:

    (1) Bệnh X do gen lặn nằm trên NST thường.

    (2) Cô ba của đối tượng sinh con gái thì chắc chắn cô gái không bị bệnh.

    (3) Ông nội, cô ba và cả mẹ đối tượng đều biết được kiểu gen.

    (4) Giả sử mợ út và thím út đều mang thai, nếu cả hai người siêu âm đều là con trai thì con của mợ út có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với con của thím út

       A. 1                                   B. 2                                   C. 3                                   D. 4

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF