Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 12 chương 1 Bằng chứng và cơ chế tiến hoá Bài 29: Quá trình hình thành loài giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 128 SGK Sinh học 12
Giải thích vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới.
-
Bài tập 2 trang 128 SGK Sinh học 122
Tại sao quần đảo lại được xem là phòng thí nghiệm nghiên cứu quá trình hình thành loài mới?
-
Bài tập 3 trang 128 SGK Sinh học 12
Tại sao cách li địa lí lại là cơ chế chủ yếu dẫn đến hình thành loài mới ở động vật?
-
Bài tập 4 trang 128 SGK Sinh học 12
Câu nào dưới đây nói về vai trò của sự cách li địa lí trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
A. Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành lên loài mới.
B. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoại trung gian chuyển tiếp.
C. Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản.
D. Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phản hồi thành phần kiểu gen của các quần thể cách li.
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 1 trang 172 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Phân tích vai trò của điều kiện địa lí, cách li địa lí và CLTN trong phương thức hình thành loài bằng con đường địa lí thông qua một ví dụ cụ thể.
-
Bài tập 2 trang 172 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Nêu đặc điểm của sự hình thành loài bằng con đường sinh thái, cho ví dụ minh họa. Vì sao phương thức này thường gặp ở thực vật và những nhóm động vật ít di động xa.
-
Bài tập 3 trang 172 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Nêu các cơ chế hình thành loài bằng đột biến lớn. Vì sao hình thành loài bằng đa bội hóa hay gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật.
-
Bài tập 7 trang 89 SBT Sinh học 12
Loài thân thuộc là gì? Làm thế nào để phân biệt 2 loài thân thuộc?
-
Bài tập 21 trang 96 SBT Sinh học 12
Trong quá trình tiến hoá, sự cách li địa lí có vai trò
A. Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể cùng loài.
B. Hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể khác loài.
C. Là điều kiện làm biến đổi kiểu hình của sinh vật theo hướng thích nghi.
D. Tác động làm biến đổi kiểu gen của cá thể và vốn gen của quần thể.
-
Bài tập 42 trang 100 SBT Sinh học 12
Tại sao các cá thể cùng loài lại có thể khác nhau về tập tính giao phối để hình thành loài bằng cách li tập tính?
A. Đột biến làm biến đổi kiểu hình của cơ quan sinh sản nên giữa cá thể bình thường và cá thể đột biến không còn giao phối được với nhau.
B. Đột biến dẫn đến rối loạn giới tính, gây chết hoặc vô sinh ở động vật.
C. Đột biến rút ngắn hoặc kéo dài thời gian sinh trưởng ở thực vật.
D. Đột biến luồn phát sinh, tạo ra các biến dị tổ hợp và hình thành các kiểu gen mới, nếu kiểu gen này làm thay đổi tập tính giao phối thì chỉ có các cá thể mang đột biến tương tự mới giao phối được với nhau.
-
Bài tập 43 trang 100 SBT Sinh học 12
Tại sao chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể vi khuẩn mạnh mẽ hơn tác động lên một quần thể sinh vật nhân thực?
A. Vi khuẩn trao đổi chất mạnh và nhanh nên dễ chịu ảnh hưởng của môi trường.
B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen.
C. Vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ gen mang đột biến lớn.
D. Vi khuẩn sinh sản nhanh và gen đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình.
-
Bài tập 46 trang 101 SBT Sinh học 12
Nhận định nào sau đây là đúng với quá trình hình thành loài mới?
A. Là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể ban đầu.
B. Là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi và cách li sinh sản với các quần thể thuộc loài khác
C. Là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng xác định, tạo ra nhiều cá thể mới có kiểu hình mới cách li sinh sản với quần thể ban đầu.
D. Là một quá trình lịch sử dưới tác động của môi trường tạo ra những quần thể mới cách li với quần thể ban đầu.
-
Bài tập 47 trang 101 SBT Sinh học 12
Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí (hình thành loài khác khu vực địa lí) ?
A. Hình thành loài mới bằng con đường địa lí diễn ra chậm chạp trong thời gian lịch sử lâu dài.
B. Trong những điều kiện địa lí khác nhau, chọn lọc tự nhiên đã tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau.
C. Hình thành loài mới bằng con đường địa lí thường gặp ở cả động vật và thực vật.
D. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó tạo ra loài mới.