Giải bài 5 tr 200 sách GK Sinh lớp 12
Nguyên nhân nào làm ảnh hưởng tới chu trình nước trong tự nhiên, gây nên lũ lụt, hạn hán hoặc ô nhiễm nguồn nước? Nêu cách khắc phục.
Gợi ý trả lời Bài 5
- Những nguyên nhân làm ảnh hưởng tới vòng tuần hoàn nước tự nhiên, gây nên lũ lụt, hạn hán hoặc ô nhiễm nguồn nước là:
- Sử dụng nguồn nước lãng phí làm cạn kiệt nguồn nước mặt và nước ngầm.
- Thải các chất gây ô nhiễm nguồn nước.
- Phá rừng làm tăng dòng chảy trên mặt đất gây lụt lội và xói mòn đất, hạn chế lượng nước ngầm xuống các mạch nước ngầm, làm giảm lượng nước bốc hơi qua thoát hơi nước trên bề mặt lá,...
- Có rất nhiều biện pháp bảo vệ nguồn nước trên Trái Đất như:
- Bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng sẽ góp phần hạn chế dòng chảy trên mặt đất. Qua đó lượng nước ngầm xuống các mạch nước ngầm nâng cao hơn, đồng thời hạn chế nhiều tác hại như lũ quét, xói mòn đất. Cây xanh thoát hơi nước góp phần vào tuần hoàn nước của Trái Đất.
- Bảo vệ các nguồn nước sạch, chống ô nhiễm.
- Sử dụng tiết kiệm nguồn nước bề mặt, cũng như nguồn nước ngầm, tránh cạn kiệt nguồn nước.
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 200 SGK Sinh 12
Bài tập 4 trang 200 SGK Sinh 12
Bài tập 6 trang 200 SGK Sinh 12
Bài tập 3 trang 254 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 254 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 6 trang 151 SBT Sinh học 12
Bài tập 10 trang 152 SBT Sinh học 12
Bài tập 11 trang 152 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 154 SBT Sinh học 12
-
A. đặc điểm khí hậu và mối quan hệ giữa các sinh vật sống trong mỗi khu
B. đặc điểm địa lí, mối quan hệ giữa các sinh vật sống trong mỗi khu
C. đặc điểm địa lí, khí hậu
D. đặc điểm địa lí, khí hậu và các sinh vật sống trong mỗi khuTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Thảo nguyên là khu sinh học thuộc vùng:
bởi Lê Chí Thiện 09/07/2021
A. vùng nhiệt đới
B. vùng ôn đới
C. vùng cận Bắc cực
D. vùng Bắc cựcTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Các khu sinh học trên cạn
B. Khu sinh học nước ngọt
C. Khu sinh học nước mặn
D. Cả B và CTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Điều nào sau đây sai khi nói về sinh quyển?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 10/07/2021
A. Sinh quyển bao gồm địa quyển, khí quyển và thủy quyển.
B. Sinh quyển dày khoảng 20 km.
C. Khí quyển là lớp không khí có chiều cao 10 - 11 km mà sinh vật có thể sống được.
D. Địa quyển là lớp đất dày khoảng vài chục mét mà sinh vật có thể sống được.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
A. Thủy quyển.
B. Khí quyển.
C. Sinh quyển.
D. Thạch quyển.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận định nào dưới đây chưa chính xác?
bởi Bo Bo 10/07/2021
A. Chiều dày của sinh quyển không đồng nhất trên toàn Trái Đất.
B. Chiều dày của sinh quyển không phụ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật.
C. Sinh vật không phân bố đồng đều trên toàn chiều dày của sinh quyển.
D. Sinh quyển tập trung vào nơi có thực vật mọc.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giới hạn của sinh quyển bao gồm:
bởi bach hao 10/07/2021
A. Thạch quyển (sâu 2-3km từ mặt đất)
B. Khí quyển (cao 8-10km từ mặt đất)
C. Thủy quyển
D. A, B và C đều đúngTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Tập trung vào nơi có thực vật mọc dầy
B. Khoảng vài chục m ở phía dưới và phía trên bề mặt đất
C. Phân bố đều trong toàn bộ sinh quyển
D. Giới hạn dưới xuống đến đáy của lớp vỏ phong hóaTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật sống trên Trái Đất.
B. Sinh quyển gồm: địa quyển, khí quyển và thủy quyển.
C. Tiêu chí phân loại khu sinh học gồm: đặc điểm địa lí và khí hậu.
D. Sinh quyển gồm 3 khu sinh học chủ yếu là: trên cạn, nước ngọt và biển.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhận định nào sau đây không đúng về sinh quyển?
bởi hà trang 09/07/2021
A. Chiều dày của sinh quyển tuỳ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật.
B. Giới hạn phía dưới của sinh quyển xuống tận đáy đại dương.
C. Giới hạn phía trên của sinh quyển là nơi tiếp giáp lớp ô dôn của khí quyển.
D. Sinh vật phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào dười đây không đúng với đặc điểm của sinh quyển
bởi trang lan 09/07/2021
A. Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật ở các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất
B. Sinh quyển dày khoảng 5 km, bao gồm đáy đại dương và bề mặt Trái Đất
C. Trong sinh quyển, sinh vật và các nhân tố vô sinh liên quan mật thiết với nhau qua các chu trình sinh-địa- hóa
D. Sinh quyển được chia thành nhiều khu vực sinh học
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. giới hạn dưới của khí quyển.
B. giới hạn dưới của sinh quyển.
C. giới hạn trên của sinh quyển.
D. giới hạn trên của khí quyển.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiện tượng hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,... Biện pháp nào sau đây làm giảm hiệu ứng nhà kính?
bởi hà trang 10/07/2021
A. Giảm lượng khí thải chứa CO2 vào khí quyển.
B. Tăng cường sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
C. Tăng lượng khí CH4 trong khí quyển.
D. Phá hủy rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một khu rừng có nhiều loại cây lớn, những cây lớn giúp bảo vệ những cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật sống trong rừng sử dụng thức ăn là các loài thực vật hoặc loại động vật khác.
bởi thùy trang 28/06/2021
Tất cả các sinh vật trong rừng tác động lẫn nhau và tác động đến môi trường sống. Các dữ kiện trên đang đề cập đến:
A. Lưới thức ăn. B. Quần xã. C. Hệ sinh thái. D. Chuỗi thức ăn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời