OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 3 trang 30 SGK Sinh học 12

Giải bài 3 tr 30 sách GK Sinh lớp 12

Nêu một vài ví dụ về hiện tượng đa bội thế ở thực vật?

ADMICRO/lession_isads=0

Gợi ý trả lời bài 3

  • Tự đa bội:
    • Là sự tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của cùng một loài, trong đó 3n, 5n, 7n, ... gọi là đa bội lẻ; còn 4n, 6n,... là đa bội chẵn. Những dạng đa bội ở thực vật thường có số lượng NST tăng gấp nhiều lần nên quá trình sinh tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ → tế bào to, sinh trưởng tốt.
    • Thể đa bội thường được ứng dụng trong trồng trọt để thu sản phẩm từ cơ quan sinh dưỡng ví dụ: nho tứ bội, dâu, táo...
  • Dị đa bội: là hiện tượng khi cả hai bộ NST của hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào.
    • Thể dị đa bội được hình thành do lai xa.
    • Ví dụ: Củ cải 2n =18 R lai bắp cải 2n=18 B tạo con lai F1 có (9R+9B) bất thụ do bộ NST không tương đồng ⇒ đa bội hóa F1 tạo ra thể dị bội: 18R+18B (song nhị bội hữu thụ)

-- Mod Sinh Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy gợi ý trả lời Bài tập 3 trang 30 SGK Sinh học 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

NONE
OFF