Giải bài 3 tr 248 sách GK Sinh lớp 12 Nâng cao
Các hệ sinh thái được chia thành mấy nhóm? Cho các ví dụ đối với mỗi nhóm.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 3
Trong thực tế các hệ sinh thái khác nhau về kích cỡ, mức độ tổ chức, sự sắp xếp các chức năng và nhiều đặc tính quan trọng khác. Song chúng lại có chức năng chung nhất là, hệ thực hiện một chu trình sinh học đầy đủ, tức là vật chất đi vào hệ, qua quá trình biến đổi chúng lại được trả lại cho môi trường, còn năng lượng sau khi đi vào hệ được thoát ra dưới dạng nhiệt hô hấp.
Theo nguồn gốc hình thành các hệ sinh thái có thể chia thành 2 nhóm lớn: các hệ sinh thái tự nhiên và các hệ sinh thái nhân tạo
- Các hệ sinh thái tự nhiên:
Các hệ sinh thái tự nhiên được hình thành bằng các quy luật tự nhiên, rất đa dạng: Từ giọt nước cực bé lấy từ ao, hồ đến cực lớn như rừng mưa nhiệt đới, hoang mạc và các đại dương chúng đang tồn tại và hoạt động trong sự thống nhất và toàn vẹn của sinh quyển.
- Các hệ sinh thái nhân tạo:
Các hệ sinh thái nhân tạo do chính con người tạo ra. Có những hệ cực bé được tạo ra trong ống nghiệm, lớn hơn là bể cá cảnh, cực lớn là các hồ chứa, đô thị, đồng ruộng,... Tùy thuộc vào bản chất và kích thước của hệ mà con người cần phải bổ sung năng lượng cho các hệ sinh thái này để duy trì trạng thái ổn định của chúng. Chẳng hạn, đồng ruộng nương rẫy cấy lúa, trồng ngô nếu không đủ phân, nước và sự chăm sóc khác thì chúng sẽ biến đổi thành các hệ thống khác, không theo mong muốn của con người.
Con tàu vũ trụ cũng được coi là hệ sinh thái nhân tạo, nhưng quá đặc biết bởi vì nó hầu như bị "khép kín". Sự tồn tại và hoạt động của con tàu trong vũ trụ hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn vật chất và năng lượng do con người cung cấp. Ngày nay, các nhà khoa học đang dày công để chuyển con tàu từ trạng thái khép kín sang trạng thái mở như những hệ sinh thái tự nhiên khác.
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 190 SGK Sinh 12
Bài tập 4 trang 190 SGK Sinh 12
Bài tập 4 trang 248 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 14 trang 153 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 148 SBT Sinh học 12
Bài tập 1 trang 150 SBT Sinh học 12
Bài tập 3 trang 150 SBT Sinh học 12
Bài tập 4 trang 151 SBT Sinh học 12
Bài tập 5 trang 151 SBT Sinh học 12
Bài tập 8 trang 151 SBT Sinh học 12
Bài tập 9 trang 151 SBT Sinh học 12
Bài tập 12 trang 152 SBT Sinh học 12
Bài tập 13 trang 153 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 153 SBT Sinh học 12
-
a. có đặc điểm chung về thành phần cấu trúc
b. có đặc điểm chung về thành phần loài trong hệ sinh thái
c. điều kiện môi trường vô sinh
d. tính ổn định của hệ sinh thái
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hệ sinh thái nào dưới đây là hệ sinh thái nhân tạo?
bởi khanh nguyen 10/05/2021
a. Đồng ruộng
b. Ao nuôi cá
c. Rừng trồng
d. Cả ba hệ sinh thái trên
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo
b. hệ sinh thái trên cạn và dưới nước
c. hệ sinh thái nước mặn, nước ngọt và nước lợ
d. hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái trên cạn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước
b. hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo
c. hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt
d. hệ sinh thái nước mặn và hệ sinh thái trên cạn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Sinh vật phân giải là những sinh vật:
bởi Thuy Kim 09/05/2021
a. phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành những chất vô cơ trả lại cho môi trường
b. động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật
c. có khả năng tự tổng hợp nên các chất hữu cơ để tự nuôi sống bản thân
d. chỉ gồm các sinh vật có khả năng hóa tổng hợp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt.
b. Các nhân tố vô sinh và hữu sinh.
c. Cây xanh và các nhóm vi sinh vật phân hủy.
d. Nhân tố khí hậu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đối với hệ sinh thái nhân tạo, trong sản xuất nông nghiệp để tăng hàm lượng đạm trong đất, người ta sử dụng mối quan hệ nào dưới đây?
bởi Lê Minh 09/05/2021
a. Nuôi nhiều động vật để lấy phân bón.
b. Cộng sinh giữa nấm sợi và tảo trong địa y.
c. Cộng sinh giữa rêu và lúa.
d. Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và rễ cây họ đậu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 09/05/2021
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại.
a. (1), (2), (3), (4).
b. (2), (3), (4), (6).
c. (2), (4), (5), (6).
d. (1), (3), (4), (5).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
“Năng lượng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu, được cung cấp thêm một phần vật chất và có số lượng loài hạn chế” là những đặc điểm của
bởi Bao Nhi 10/05/2021
a. Hệ sinh thái thành phố
b. Hệ sinh thái nông nghiệp
c. Hệ sinh thái biển
d. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Hình thành do hoạt động của các quy luật tự nhiên
b. Đa dạng sinh học thấp, chuỗi thức ăn ít bậc dinh dưỡng
c. Có năng suất sinh học cao
d. Sinh vật dễ bị dịch bệnh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp là:
bởi Bùi Anh Tuấn 09/05/2021
(1) Nguồn năng lượng được cung cấp gồm: điện, than, dầu mỏ, thực phẩm….
(2) Toàn bộ vật chất đều được tái sinh
(3) Ngoài năng lượng mặt trời còn bổ sung thêm nguồn vật chất khác như: phân bón, thuốc trừ sâu…
(4) Phần lớn sản phẩm được đưa ra khỏi hệ sinh thái để phục vụ con người
(5) Phần lớn sản phẩm được chôn lấp hoặc chuyển sang hệ sinh thái khác
a. 4
b. 3
c. 1
d. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở Việt Nam có nhiều hệ sinh thái. Hai học sinh đã tranh luận về một số hệ sinh thái và rút ra một số nhận định:
bởi My Le 10/05/2021
1. Có tính đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
2. Có tính ổn định cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
3. Có năng suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
4. Có chuỗi thức ăn dài hơn hệ sinh thái tự nhiên.
Có mấy đặc điểm không phải là đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp?
a. 1
b. 4
c. 3
d. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm nào đúng với hệ sinh thái nhân tạo?
bởi Co Nan 09/05/2021
a. số lượng loài nhiều, năng suất cao.
b. độ ổn định cao, chuỗi thức ăn ngắn.
c. chuỗi thức ăn ngắn, năng suất cao.
d. số lượng loài ít, năng suất thấp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hệ sinh thái nào sau đây có sức sản xuất cao nhất:
bởi Mai Đào 10/05/2021
a. Rừng ngập mặn ven biển
b. Rừng nhiệt đới ẩm
c. Đồng cỏ nhiệt đới
d. Rừng lá kim phương Bắc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hệ sinh thái nào sau đây có sức sản xuất thấp nhất:
bởi Minh Tú 10/05/2021
a. Vùng nước khơi đại dương
b. Hệ Cửa sông
c. Đồng cỏ nhiệt đới
d. Rừng lá kim phương Bắc
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có mấy loài thuộc nhóm sinh vật phân giải?
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 10/05/2021
Xét các sinh vật sau:
1. Nấm rơm. 2. Nấm linh chi. 3. Vi khuẩn hoại sinh.
4. Rêu bám trên cây. 5. Dương xỉ. 6. Vi khuẩn lam.
a. 5
b. 2
c. 4
d. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có mấy loài thuộc nhóm sinh vật sản xuất?
bởi Mai Trang 09/05/2021
Xét các sinh vật sau:
1. Nấm rơm. 2. Nấm linh chi. 3. Vi khuẩn hoại sinh
4. Rêu bám trên cây. 5. Dương xỉ. 6. Vi khuẩn lam.
a. 5
b. 2
c. 4
d. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng?
bởi Bao Chau 09/05/2021
a. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
b. Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ
c. Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn
d. Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau về cấu trúc của hệ sinh thái:
bởi Anh Trần 09/05/2021
(1) Tất cả các loài động vật đều được xếp vào nhóm động vật tiêu thụ.
(2) Một số thực vật kí sinh được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
(3) Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu cơ của môi trường.
(4) Tất cả các loài sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
Số phát biểu sai là:
a. 2
b. 4
c. 3
d. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đơn vị sinh thái nào sau đây bao gồm cả nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh?
bởi thu phương 09/05/2021
a. Quần thể.
b. Quần xã.
c. Hệ sinh thái.
d. Cá thể.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kể tên một số ứng dụng của hệ sinh thái?
bởi Trần Thanh Bình Trần 30/03/2021
Cho em hỏi ứng dụng của hệ sinh thái là j ah
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
bởi Ánh tuyết 03/03/2021
A. Hổ được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
B. Sâu ăn lá được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ bậc 1.
C. Nấm hoại sinh được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
D. Giun đất ăn mùn bã hữu cơ được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
A. Hình 1 B. Hình 3 C. Hình 4 D. Hình 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời