Giải bài 3 tr 194 sách GK Sinh lớp 12
Phân biệt 3 loại tháp sinh thái.
Gợi ý trả lời bài 3
- 3 loại tháp sinh thái:
- Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
- Tháp sinh khối xây dựng dựa trên khối lượng tổng số cúa tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.
- Tháp năng lượng được xây dựng dựa trên số năng lượng được tích luỹ trên một đơn vị diện tích hay thể tích, trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.
- Mỗi loại tháp có ưu điểm và nhược điểm:
- Tháp số lượng dễ xây dựng song ít có giá trị vì kích thước cá thể cũng như chất sống cấu tạo nên các loài của các bậc dinh dưỡng khác nhau, không đồng nhất, nên việc so sánh không chính xác.
- Tháp sinh khối có giá trị cao hơn tháp sổ lượng. Do mỗi bậc dinh dưỡng đều được biểu thị bằng số lượng chất sống, nên phần nào có thể so sánh được các bậc dinh dưỡng với nhau. Tuy nhiên, tháp sinh khối cũng có nhiều nhược điểm: Thành phần hoá học và giá trị năng lượng của chất sống trong các bậc dinh dưỡng là khác nhau. Tháp sinh khối không chú ý tới yếu tố thời gian trong việc tích luỹ sinh khối ở mỗi bậc dinh dưỡng.
- Tháp năng lượng là loại tháp hoàn thiện nhất. Tuy nhiên, xây dựng tháp năng lượng khá phức tạp. đòi hỏi nhiều công sức, thời gian.
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 194 SGK Sinh 12
Bài tập 2 trang 194 SGK Sinh 12
Bài tập 4 trang 194 SGK Sinh 12
Bài tập 1 trang 148 SBT Sinh học 12
Bài tập 2 trang 150 SBT Sinh học 12
Bài tập 8 trang 154 SBT Sinh học 12
Bài tập 9 trang 155 SBT Sinh học 12
Bài tập 13 trang 155 SBT Sinh học 12
-
Trong một hệ sinh thái, chuỗi thức ăn nào trong số các chuỗi sau cung cấp cho con người nhiều năng lượng nhất? Biết sinh khối của thực vật ở các chuỗi thức ăn là ngang nhau.
bởi Ho Ngoc Ha 10/07/2021
A. Thực vật -> động vật phù du -> cá -> lợn -> người.
B. Thực vật -> dê -> người.
C. Thực vật -> động vật phù du -> cá -> người.
D. Thực vật -> người.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển.
bởi Co Nan 10/07/2021
Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang
hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong số các quan hệ sau đây là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp.A. Cộng sinh.
B. Vật ăn thịt – con mồi.
C. Kí sinh.
D. Hợp tác.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Có toàn các loài du nhập từ nơi khác đến.
B. Giống với hệ động, thực vật của lục địa gần nhất.
C. Có hệ động, thực vật đa dạng, phong phú hơn ở đảo lục địa.
D. Hay tồn tại những loài đặc hữu.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn?
bởi Nguyễn Hiền 10/07/2021
A. Lúa → rắn → chuột → diều hâu.
B. Lúa → chuột→ diều hâu → rắn.
C. Lúa → chuột → rắn → diều hâu.
D. Lúa → diều hâu → chuột → rắn.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
A. Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì thức ăn càng đơn giản.
B. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.
C. Trong một chuỗi thức ăn mỗi loài có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.
D. Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Tất cả các chuỗi thức ăn đều bắt đầu bằng sinh vật sản xuất.
B. Các loài trong chuỗi thức ăn có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
C. Năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng thất thoát đến 90%.
D. Chuỗi thức ăn thường không dài quá 7 mắt xích.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các nhóm sinh vật phân giải là:
bởi Chai Chai 28/06/2021
I. Vi khuẩn
II. Thực vật.
III. Vi sinh vật tự dưỡng.IV. Nấm.
A. II, IV
B. I, III
C. II, III
D. I, IVTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho chuỗi thức ăn sau đây: Thực vật nổi → Động vật không xương sống → Cá nhỏ → Cá lớn.
bởi Minh Hanh 28/06/2021
Cho các phát biểu sau đây:
- Bậc dinh dưỡng cấp 4 là cá lớn.
- Sinh vật tiêu thụ bậc 3 là cá lớn.
- Có 4 mắt xích trong chuỗi thức ăn trên.
- Sinh vật sản xuất của chuỗi thức ăn trên là thực vật nổi.
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một lưới thức ăn có sâu ăn hạt ngô, châu chấu ăn lá ngô, chim chích và ếch xanh đều ăn châu chấu và sâu, rắn hổ mang ăn ếch xanh. Cho các phát biểu sau về lưới thức ăn ở trên, phát biểu nào là đúng:
bởi Ngọc Trinh 28/06/2021
A. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là sâu ăn lá ngô và châu chấu.
B. Lưới thức ăn trên có 4 chuỗi thức ăn.
C. Rắn hổ mang thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
D. Chim chích là sinh vật duy nhất thuộc sinh bậc dinh dưỡng cấp 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu sau về lưới thức ăn trên:
bởi Mai Vi 28/06/2021
- Có 3 sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
- Có 3 chuỗi thức ăn.
- Sâu ăn lá, chuột, gà là các sinh vật tiêu thụ bậc 1.
- Lúa và sâu ăn lá là sinh vật sản xuất ở trong lưới thức ăn trên.
Số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1. Lưới thức ăn trên có nhiều hơn 6 chuỗi thức ăn. 2. Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
bởi Bánh Mì 28/06/2021
3. Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
4. Chuỗi thức ăn dài nhất có 3 bậc dinh dưỡng.
5. Cáo vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 2, vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 3.
6. Loài sinh vật tiêu thụ tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất là cáo.
Phương án nào sau đây là đúng?
A. (1) đúng; 2) đúng; (3) sai; (4) sai; (5) đúng; (6) đúng.
B. (1) đúng; 2) sai; (3) sai; (4) sai; (5) đúng; (6) sai.
C. (1) đúng; 2) sai; (3) đúng; (4) sai; (5) đúng; (6) sai.
D. (1) đúng; 2) đúng; (3) sai; (4) đúng; (5) sai; (6) sai
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Hổ có vuốt ở chân và răng rất sắc để chống lại bất kỳ kẻ thù nào.
B. Hổ có sức mạnh không loài nào địch nổi.
C. Hổ chạy rất nhanh, vật ăn thịt khác khó lòng đuổi kịp được.
D. Do hổ không có đủ năng lượng để cung cấp thêm cho các bậc dinh dưỡng kế tiếp.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một quần xã có các loài: A,B,C,D,E,F,H,K và I. trong đó A là sinh vật sản xuất, B và E cùng sử dụng A làm thức ăn nếu B bị tiêu diệt thì C và D sẽ chết, nếu tiêu diệt E thì F và I sẽ chết, H ăn D còn K ăn cả H và F. Dự đoán nào sau đây đúng về lưới thức ăn này?
bởi Mai Trang 14/06/2021
a. Có 5 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3
b. Nếu D bị tiêu diệt thì H sẽ tăng
c. Các loài C,F,I và E không thuộc cùng 1 bậc dinh dưỡng
d. Khi E giảm thì D và F sẽ cạnh tranh với nhau
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong chuỗi thức ăn sau, cây ngô thuộc bậc dinh dưỡng
bởi Nguyen Nhan 14/06/2021
Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu.
a. cấp 2
b. cấp 1
c. cấp 3
d. cấp 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá.
bởi Mai Anh 14/06/2021
I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
III. Tôm, cá rô và chim bói cá đều là sinh vật tiêu thụ.
IV. Sự tăng, giảm số lượng chim bói cá sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
a. 1
b. 3
c. 2
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1. Dùng bẫy diệt chuột để bảo vệ mùa màng.
2. Dùng ong mắt đỏ để diệt sâu đục thân hại lúa.
3. Dùng thuốc trừ sâu để diệt sâu bệnh.
4. Bắt bớt rắn dọc dưa để diệt chuột hại lúa.
Đáp án đúng là:
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Chuỗi thức ăn cho biết mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
b. Trong thiên nhiên có hai loại chuỗi thức ăn cơ bản.
c. Trong một quần xã hai chuỗi thức ăn hoạt động đồng thời.
d. Trong một quần xã có thể cả hai chuỗi thức ăn đều chiếm ưu thế.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân quyết định sự phân bố sinh khối của các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái theo dạng tháp là do:
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 14/06/2021
a. Sinh vật thuộc mắt xích đứng trước là thức ăn của sinh vật thuộc mắt xích đứng sau.
b. Sinh vật thuộc mắt xích càng xa vị trí của sinh vật sản xuất thì có sinh khối trung bình càng nhỏ.
c. Sinh vật thuộc mắt xích đứng sau sử dụng sinh vật thược mắt xích đứng trước làm thức ăn nên sinh khối của sịnh vật dùng làm thức ăn phải lớn hơn nhiều lần.
d. Năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng bị hao hụt dần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời