OPTADS360
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 21 trang 68 SBT Sinh học 12

Giải bài 21 tr 68 sách BT Sinh lớp 12

Trong chọn giống, người ta sử dụng phương pháp giao phối gần hay tự thụ phấn với mục đích gì?

A. Tạo dòng thuần mang các đặc tính mong muốn.

B. Tạo ưu thế lai so với thế hệ bố mẹ.

C. Tổng hợp các đặc điểm quý từ các dòng bố mẹ.

D. Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống.

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết bài 21

Các bước tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

  • Bước 1: Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau rồi cho lai giống.
  • Bước 2: Chọn lọc những cá thể có tổ hợp gen mong muốn
  • Bước 3: Cho các cá thể có kiểu gen mong muốn tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra giống thuần chủng.

Vậy đáp án đúng là: A

-- Mod Sinh Học 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 21 trang 68 SBT Sinh học 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Bi do

    A. Có những đặc điểm vượt trội so với bố mẹ.

    B. Được tạo ra do chọn lọc cá thể.

    C. Xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.

    D. Xuất hiện những tính trạng lạ không có ở bố mẹ.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thùy Nguyễn

    A. tạo ra dòng chứa toàn gen trội.

    B. loại bỏ một số gen lặn có hại ra khỏi giống.

    C. tạo ra dòng có ưu thế lai.

    D. duy trì để tránh thoái hoá.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Thúy Vân

    A. Tạo dòng thuần mang các đặc tính mong muốn.

    B. Tạo ưu thế lai so với thế hệ bố mẹ.

    C. Tổng hợp các đặc điểm quý từ các dòng bố mẹ.

    D. Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyen Nhan

    A. tạo ra dòng thuần.

    B. tỉ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm.

    C. hiện tượng thoái hoá.

    D. tạo ưu thế lai.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Lan Anh

    A. những kiểu hình khác P xuất hiện ở thế hệ lai thứ nhất do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P.

    B. những kiểu hình khác P chỉ xuất hiện ở thế hệ lai thứ hai do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P.

    C. những kiểu hình khác P xuất hiện ở các thế hệ lai do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P.

    D. những kiểu hình khác P chỉ xuất hiện ở thế hệ lai thứ ba do sự tổ hợp lại hay tương tác của các gen ở P.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ban Mai

    A. tạo dòng thuần.

    B. tạo nguồn biến dị di truyền.

    C. chọn lọc bố mẹ.

    D. tạo môi trường thích hợp cho giống mới.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Hà

    A. Mức độ dị hợp giảm

    B. Đột biến tăng

    C. Biến dị tổ hợp giảm

    D. Mức độ thuần chủng giảm

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Hạ Lan

    A. AABBDDEE ×aaBBDDee

    B. AABBddEE × AAbbccEE

    C. AABBddEE × aabbDDee

    D. aaBBddee × aabbDDee

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • can chu

    A. một trong những giả thuyết để giải thích cơ sở di truyền của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận là giả thuyết siêu trội

    B. người ta tạo ra những con lai khác dòng có ưu thế lai cao để sử dụng cho việc nhân giống

    C. để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào người ta thường bắt đầu bằng tạo các dòng thuần chủng

    D. trong một số trường hợp, lai giữa hai dòng nhất định thu được con lai không có ưu thế lai nhưng nếu con lai này lai với dòng thứ 3 thì đời con lại có ưu thế lai

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Van Tho

    A. Lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra ưu thế lai cao nhất

    B. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai có làm giống vì con lai có ưu thế lại cao nhưng không đồng nhất về kiểu hình

    C. Lai hai dòng thuần chủng khác nhau về khu vực địa lý sẽ luôn cho ra ưu thế lai cao nhất

    D. chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có ưu thế lai cao nhất

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoa Lan

    1. Nuôi cấy mô tế bào

    2. Sinh sản sinh dưỡng

    3. Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hóa các dòng đơn bội

    4. Tự thụ phấn bắt buộc

    5. Lai tế bào sinh dưỡng

    Ở thực vật, để duy trì năng suất và phẩm chất của một giống có ưu thế lai. Phương pháp sẽ được sử dụng là:

    A. 1, 2

    B. 1, 2, 3

    C. 1, 2, 3, 4

    D. 1, 2, 5

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thuy Kim

    1. Lai xa

    2. Tự thụ phấn và giao phối cận huyết

    3. Lai phân tích

    4. Lai tế bào sinh dưỡng

    5. Lai xa kèm đa bội hóa

    6. Lai khác dòng

    7. Lai kinh tế

    A. 1

    B. 2

    C. 3

    D. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bình Nguyen

    A. Ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và sau đó tăng dần ở các đời tiếp theo

    B. Ưu thế lai luôn được biểu hiện ở con lai giữa hai dòng thuần chủng

    C. Các con lai F1 có ưu thế lai cao thường được sử dụng làm giống vì chúng có kiểu hình giống nhau

    D. Trong cùng 1 tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyen Lien
    Trong chọn giống, người ta đã loại bỏ những gen xấu nhưng vì sao đời sau vẫn xuất hiện những tính trạng xấu.
    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Phạm Khánh Linh

    a. Hệ gen được tái tổ hợp lại từ bố mẹ qua sinh sản hữu tính.

    b. Đưa thêm một gen lạ của một loài khác vào hệ gen của mình.

    c. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.

    d. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF