Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 10 Bài 19 Giảm phân từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (294 câu):
-
Tính số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng cần thiết để tạo ra 1000 hợp tử. Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50%, của trứng là 80%.
23/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 12 . Xét 5 tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản đều nguyên phân liên tiếp 4 đợt . Tất cả các tế bào con đều tham gia giám phân tạo giao tử . Tính số thoi vô sắc xuất hiện và bị phá hủy trong quá trình giảm phân các tế bào nói trên
24/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại vùng sinh sản của một ống dẫn sinh dục cái có 5 tế bào sinh dục sơ khai đều nguyên phân 4 đợt. Các tế bào con tạo ra đều trở thành các tế bào sinh trứng. Các tế bào này chuyển sang vùng chín tiếp tục nhận của môi trường 6240 NST đơn. Tính bộ NST lưỡng bội của loài nói trên là:
23/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ở ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Xét ba tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản đều nguyên phân liên tiếp 9 đợt. 1,5625% tế bào con trải qua giảm phân. Xác định số NST đơn môi trường cần phải cung cấp cho quá trình giảm phân là:
23/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ở ruồi giấm có bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Xét ba tế bào sinh dục sơ khai ở vùng sinh sản đều nguyên phân liên tiếp 9 đợt. 1,5625% tế bào con trải qua giảm phân. Tính số giao tử sinh ra là:
24/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
1TB sinh dục sơ khai đực và 1 TB sinh dục sơ khai cái đều nguyên phân liên tiếp 5 lần. Các TB con đều chuyển sang vùng sinh trưởng và qua vùng chín giảm phân bình thường. Xác định số lượng giao tử đực và cái được tạo thành?
23/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy nêu 2 sự kiện trong giảm phân dẫn đến việc hình thành các tổ hợp NST khác nhau trong các giao tử. Giải thích.
22/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Nấm men Saccharomyces cerevisia có hình thức sinh sản vô tính đâm chồi các pha của giảm phân có gì khác không?
22/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Tại sao cohensin ở tâm động không bị phân hủy trong khi sự phân hủy lại xảy ra ở vai vào cuối kì giữa của giảm phân I?
21/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nêu các diễn biến của cohensin trong giảm phân?
22/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Phân biệt kỳ sau của 2 lần giảm phân?
17/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Phân biệt diễn biến kỳ đầu giảm phân I và II?
16/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phân biệt trạng thái NST của giảm phân I, II?
16/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nêu đặc điểm của giảm phân?
16/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giảm phân là gì?
16/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có bao nhiêu phát biểu đúng, trong các phát biểu sau? I. Tế bào sinh dưỡng trưởng thành mới giảm phân.
11/02/2022 | 1 Trả lời
II. Tế bào sinh dưỡng sơ khai mới có khả năng giảm phân.
III. Tế bào sinh dưỡng chín mới sẽ giảm phân.
IV. Tế bào sinh dục chín mới giảm phân.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Kết quả của quá trình giảm phân bình thường, là từ 1 tế bào tạo ra mấy tế bào con?
10/02/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
I.Kì sau giảm phân 1.
II.Kì đầu giảm phân 1.
III.Kì sau giảm phân 2.
IV.Kì giữa giảm phân 2.
V.Kì cuối giảm phân 2.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy