Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 23 TH: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Báo cáo kết quả thực hành trang 113 Sinh học 10 SGK Chân trời sáng tạo - CTST
Học sinh viết và trình bày báo cáo theo mẫu:
BÁO CÁO: KẾT QUẢ THỰC HÀNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT
Thứ … ngày … tháng ….. năm ...
Nhóm: ...
Lop:...
Các phương pháp phân lập, nuôi cấy vi khuẩn
1. Tiến trình thực hiện:
- Dụng cụ: ...
– Mẫu vật. ...
2. Kết quả thu được:
Môi trường nuôi cấy Kĩ thuật nuôi cấy, phân lập vi khuẩn Quan sát kết quả (Hình dạng, màu sắc khuẩn lạc,...) -
Giải bài 23.1 trang 69 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp.
-
Giải bài 23.2 trang 69 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Mục tiêu của bài thực hành Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật là gì?
A. Nhận diện được các loại que cấy trong nghiên cứu vi sinh vật.
B. Nhận biết được các môi trường trong nghiên cứu vi sinh vật.
C. Phân biệt được các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật.
D. Tất cả các mục tiêu trên.
-
Giải bài 23.3 trang 69 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vai trò của tăm bông vô trùng trong nuôi cấy vi sinh vật là gì?
A. Dùng để cấy vi sinh vật có tạo khuẩn ti.
B. Dùng để dàn vi khuẩn trên bề mặt thạch rắn.
C. Dùng để cấy giống từ môi tường lỏng lên bề mặt của môi trường rắn.
D. Dùng để chuyển một lượng vi khuẩn xác định lên bề mặt môi trường rắn hoặc lỏng.
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải bài 23.4 trang 70 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vai trò của pipette (ống hút thủy tinh) trong nuôi cấy vi sinh vật là gì?
A. Dùng để chuyển một lượng vi khuẩn xác định lên bề mặt môi trường rắn hoặc lỏng.
B. Dùng cấy vi khuẩn từ môi trường rắn hoặc lỏng lên môi trường rắn, lỏng.
C. Dùng để dàn trải vi khuẩn trên bề mặt thạch rắn.
D. Dùng để cấy vi sinh vật có tạo khuẩn ti.
-
Giải bài 23.5 trang 70 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hình 23.1 mô tả kĩ thuật nào trong nghiên cứu vi sinh vật?
A. Cấy ria. B. Cấy mô. C. Cấy trang. D. Chuyển giống
-
Giải bài 23.6 trang 70 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hình 23.2 mô tả kĩ thuật nào trong nghiên cứu vi sinh vật?
A. Cấy ria. B. Lấy giống
C. Dàn trải vi sinh vật D. Vô trùng que cấy.
-
Giải bài 23.7 trang 70 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
“Nhúng đầu thanh gạt vào cồn, hơ qua ngọn lửa để khử trùng. Để đầu thanh gạt nguội trong không gian vô trùng của ngọn lửa. Mở đĩa petri, đặt nhẹ nhành thanh gạt lên bề mặt thạch của đĩa petri. Dùng đầu thanh gạt trải đều vi khuẩn lên bề mặt thạch. Trong khi thực hiện, xoay đĩa một vài lần, mỗi lần khoảng nửa chu vi đĩa để tạo điều kiện cho thanh gạt trải dịch vi khuẩn đều khắp bề mặt môi trường.”
Đây là kĩ thuật nào trong các lựa chọn sau?
A. Lấy giống. B. Cấy trang. C. Cấy ria. D. Khử trùng.
-
Giải bài 23.8 trang 70 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vì sao khi nghiên cứu vi sinh vật, người ta cần phải phân lập vi sinh vật?
-
Giải bài 23.9 trang 70 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Khuẩn lạc là gì?
-
Giải bài 23.10 trang 70 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Để nhận biết loại vi sinh vật, người ta thường dựa vào các đặc điểm nào của khuẩn lạc?
-
Giải bài 23.11 trang 70 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình sau và cho biết các bước thực hiện khi cấy vi sinh vật.
-
Giải bài 23.12 trang 70 SBT Sinh học 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình sau và cho biết điểm khác biệt trong hai phương pháp cấy vi sinh vật.