Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 10 Cánh diều Bài 21 Khái niệm, cấu tạo và chu trình nhân lên của của virus giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 131 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Hình 21.1 mô tả thí nghiệm tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh khảm thuốc lá. Hãy thảo luận và nêu nhận xét về đặc điểm mầm bệnh.
Hình 21.1. Thí nghiệm của Dmitri Ivanovsky 1892
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng trang 131 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Nêu khái niệm virus từ đó cho biết virus có những đặc điểm nào khác so với vi khuẩn.
-
Vận dụng trang 131 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Để nuôi virus, các nhà khoa học sẽ dùng loại môi trường gì?
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 132 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Quan sát hình 21.2 và cho biết các thành phần cấu tạo virus. Hãy nêu chức năng của các thành phần đó.
Hình 21.2. Các thành phần cấu tạo virus
- VIDEOYOMEDIA
-
Luyện tập trang 132 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Quan sát hình 21.3 và cho biết cấu trúc nào của virus đóng vai trò là thụ thế?
Hình 21.3. Cấu tạo của một số virus
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 132 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Quan sát các hình 21.4, 21.5 và mô tả các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus. Em có nhận xét gì về thời gian nhân lên của phage T4 trong tế bào chủ?
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng trang 133 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Quan sát các hình 21.4, 21.5 và cho biết điều gì xảy ra với tế bào chủ khi virus được giải phóng.
Hình 21.4. Sơ đồ các giai đoạn trong chu trình nhân lên của phage T4 gây bệnh trên vi khuẩn E. coli
Hình 21.5. Chu trình nhân lên của HIV (Human Immunodeficiency Virus) trong tế bào lympho T
-
Vận dụng 1 trang 133 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Tại sao những người bị hội chứng HIV-AIDS thường dễ mắc các bệnh như lở loét da và tiêu chảy?
-
Vận dụng 2 trang 133 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Tại sao mỗi loại virus chỉ gây bệnh ở một hoặc một số loài sinh vật nhất định? Cho ví dụ.