Hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 10 Cánh diều Bài 18 Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 109 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Hình 18.1 là ảnh chụp lát bánh mì bị mốc. Vì sao lát bánh mì bị mốc lại lan rộng theo thời gian?
Hình 18.1. Lát bánh mì bị mốc
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng trang 109 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Quan sát hình 18.2, nhận xét sự hình thành và thay đổi của khuẩn lạc nấm (quần thể nấm) theo thời gian. Vì sao có sự thay đổi này?
Hình 18.2. Quá trình hình thành và phát triển khuẩn lạc nấm Phytophthora sojae gây bệnh chết nhanh cho cây đậu tương
(Nguồn: Dorrance, A E. et al, 2007. The Plant Health Instructor. DOI: 10.1094/PHI-1-2007-0830-07)
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 110 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Từ các thông tin mô tả trong hình 18.3 và bảng 18.1, cho biết: Vì sao ở pha tiềm phát chất dinh dưỡng đầy đủ mà mật độ quần thể vi khuẩn gần như không thay đổi?
Hình 18.3. Các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 110 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Từ các thông tin mô tả trong hình 18.3 và bảng 18.1, cho biết: Sinh khối vi khuẩn đạt cao nhất vào thời điểm nào? Giải thích.
Hình 18.3. Các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
- VIDEOYOMEDIA
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 3 trang 110 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Từ các thông tin mô tả trong hình 18.3 và bảng 18.1, cho biết: Vì sao số tế bào chết trong quán thế vi khuẩn tăng dần từ pha cân bằng đến pha suy vong?
Hình 18.3. Các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
-
Vận dụng 1 trang 110 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Làm thế nào để khắc phục hiện tượng mật độ tế bào vi khuẩn không tăng ở pha cân bằng?
-
Vận dụng 2 trang 110 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Số lượng tế bào của một quần thể vi khuẩn trong tự nhiên có tăng mãi không? Vì sao?
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 111 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Sinh sản của vi sinh vật có vai trò gì đối với sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật?
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 2 trang 111 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ có giống với vi sinh vật nhân thực?
-
Luyện tập trang 111 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Phân biệt hình thức sinh sản phân đôi và nảy chồi ở vi khuẩn.
Hình 18.4. Sơ đồ quá trình phân đội của vi khuẩn
Hình 18.5. Này chồi ở vi khuẩn Rhodonicrobin vamelli
(Nguồn: Shimkets, L. J. (2013). Prokaryotic Life Cycles. The Prokaryotes, 317-336. DOI:10.1007/978-3-642 30123-0 54)
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng trang 112 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Quan sát hình 18.7 và cho biết nảy chồi của nấm men có khác gì so với nảy chồi ở vi khuẩn.
Hình 18.7. Quá trình nàảy chồi ở nấm men rượu Saccharomyces cerevisiae
-
Luyện tập trang 112 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Nhóm vi sinh vật nào có hình thức sinh sản vừa bằng bào tử vô tính, vừa bằng bảo tử hữu tỉnh? Nếu ví dụ.
-
Luyện tập 1 trang 113 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Kể tên các nguyên tố đại lượng mà vi sinh vật sử dụng trong nguồn thức ăn của chúng. Nếu vai trò chính yếu của các nguyên tố này đối với vi sinh vật.
-
Luyện tập 2 trang 113 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Từ kết quả thí nghiệm trong hình 18.10, hãy cho biết: Điều gì sẽ xảy ra với nấm men S. cerevisiae nếu thiếu nguồn dinh dưỡng carbon (chi bổ sung 0,1 g sucrose 0,05 vào bình (3) trước khi làm thí nghiệm?
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng trang 113 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng (đường sucrose) đến sinh trưởng của nấm men rượu S.cerevisiae được bố trí trong 3 bình tam giác đều chứa 10 mL dung dịch 1 % (NH4)2SO4, và bổ sung thêm: 0,5 g sucrose (binh 1); 10 tế bào nấm men (bình 2); 0,5 g sucrose và 106 tế bào nấm men (bình 3) . Sau hai ngày để ở nhiệt độ phòng thu được kết quả như hình 18.10. Dựa vào cách bố trí thí nghiệm và kết quả thí nghiệm (hình 18.10) cho biết: Tại sao bình 3 có hiện tượng đục lên sau hai ngày còn bình 1 và không có hiện tượng này ?
Hình 18.10. Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng đến sinh trưởng của nấm men rượu
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng 1 trang 114 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Nếu bổ sung thêm một lượng lớn NaOH (ví dụ: khoảng 0,4g) vào bình 3 trước khi làm thí nghiệm (hình 18.10) thì kết quả thí nghiệm có thay đổi không. Vì sao?
Hình 18.10. Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng đến sinh trưởng của nấm men rượu
-
Vận dụng trang 114 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Trong bệnh viện, người ta thường dùng các dung dịch nào để rửa vết thương ngoài da hay tiệt trùng các dụng cụ y tế. Giải thích.
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng trang 114 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Nếu bình 3 trong thí nghiệm ở hình 18.10 được để ở 70°C (thay cho nhiệt độ phòng) thì kết quả thí nghiệm sau hai ngày thay đổi như thế nào? Giải thích.
-
Vận dụng 1 trang 115 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Người ta thường bảo quản thịt, cá, trứng trong dung dịch muối đậm đặc hoặc ướp với muối hạt? Vì sao cách này giúp gia tăng thời gian bảo quản thực phẩm?
-
Hình thành kiến thức, kĩ năng trang 115 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Em biết các thuốc kháng sinh nào trên thị trường? Nêu ý nghĩa của việc dùng thuốc kháng sinh trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn.
-
Vận dụng 2 trang 115 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Dung dịch cồn - iodine có khả năng ức chế sinh trưởng và tiêu diệt hầu hết các loại vi sinh vật. Cồn và iodine có được coi là chất kháng sinh không? Giải thích
-
Vận dụng 3 trang 115 SGK Sinh học 10 Cánh diều - CD
Vì sao khi sử dụng thuốc kháng sinh phải tuân theo chỉ định của bác sĩ?