Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao Sinh học 10 chương Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào Bài 16: Hô hấp tế bào giúp các em học sinh nắm vững và củng cố lại kiến thức môn Sinh.
-
Bài tập 1 trang 66 SGK Sinh học 10
Thế nào là hô hấp tế bào? Quá trình hít thở của con người có liên quan như thế nào với quá trình hô hấp tế bào?
-
Bài tập 2 trang 66 SGK Sinh học 10
Hô hấp tế bào có thể được chia thành mấy giai đoạn chính? Là những giai đoạn nào? Mỗi giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào diễn ra ở đâu?
-
Bài tập 3 trang 66 SGK Sinh học 10
Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang tập luyện diễn ra mạnh hay yếu? Vì sao?
-
Bài tập 9 trang 85 SBT Sinh học 10
Hô hấp tế bào là gì? Quá trình hô hấp tế bào (hiếu khí) giống và khác với quá trình đốt cháy như thế nào?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 10 trang 85 SBT Sinh học 10
Viết phương trình tổng quát của quá trình hô hấp tế bào, dựa vào phương trình hãy chứng minh đó là quá trình ôxi hoá - khử và cho biết chất nào là chất khử, chất nào là chất ôxi hoá?
-
Bài tập 11 trang 86 SBT Sinh học 10
a) Sau khi học xong hô hấp nội bào một bạn học sinh nói: Một phân tử glucôzơ khi ôxi hoá hoàn toàn giải phóng 40 ATP. Bạn đó nói đúng hay sai? Vì sao?
b) Nếu màng trong ti thể bị hỏng sẽ dẫn đến hậu quả gì? ATP được giải phóng là bao nhiêu?
-
Bài tập 12 trang 86 SBT Sinh học 10
Điều gì xảy ra nếu trong tế bào thực vật không có ôxi?
-
Bài tập 13 trang 87 SBT Sinh học 10
a) Nêu vị trí xảy ra các giai đoạn trong hô hấp tế bào?
b) Có bao nhiêu năng lượng được tạo ra ở mỗi giai đoạn trên? Giải thích?
-
Bài tập 14 trang 87 SBT Sinh học 10
Về ATP và NADH:
a) ATP được tổng hợp ở đâu trong tế bào nhân thực?
b) Điều kiện nào để tổng hợp ATP?
c) Vai trò của NADH trong hô hấp?
-
Bài tập 5 trang 92 SBT Sinh học 10
Hô hấp tế bào là gì? Có thể chia làm mấy giai đoạn chính, là những giai đoạn nào? Mỗi giai đoạn của quá trình hô hấp nội bào diễn ra ở đâu?
-
Bài tập 6 trang 92 SBT Sinh học 10
Tại sao nói chu trình Crep là trung tâm của những quá trình chuyển hoá các chất hữu cơ trong tế bào?
-
Bài tập 7 trang 92 SBT Sinh học 10
Phân biệt đường phân, chu trình Crep và chuỗi hô hấp về: vị trí xảy ra. nguyên liệu, sản phẩm và năng lượng?
-
Bài tập 8 trang 93 SBT Sinh học 10
Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí?
-
Bài tập 9 trang 93 SBT Sinh học 10
Giải thích tại sao tế bào cơ co liên tục thì sẽ "mỏi" và không thể tiếp tục co được nữa?
-
Bài tập 24 trang 100 SBT Sinh học 10
Trong hô hấp tế bào, giai đoạn nào tạo được nhiều ATP nhất?
A. Đường phân.
B. Chu trình Crep.
C. Chuỗi chuyền êlectron.
D. Cả 3 giai đoạn đều tạo ra số phân tử ATP như nhau.
-
Bài tập 25 trang 100 SBT Sinh học 10
Nhận định nào sau đây không đúng về giai đoạn đường phân?
A. Là con đường chuyển hoá 1 phân tử glucôzơ thành 2 phân tử axit piruvic.
B. Tất cả các loại enzim của giai đoạn đường phân đều có trong tế bào chất của tế bào.
C. Ở tế bào nhân thực, đường phân diễn ra trong ti thể.
D. Tổng hợp được 4 phân tử ATP.
-
Bài tập 26 trang 100 SBT Sinh học 10
Sự chuyền êlectron trong chuỗi hô hấp để tạo ATP được thực hiện như thế nào?
A. Vận chuyển êlectron từ màng trong vào cơ chất.
B. Vận chuyển H+ từ phía này sang phía kia của màng.
C. Vận chuyển nguyên tử hiđrô từ NADH đến NADP.
D. Vận chuyển H+ từ màng trong vào cơ chất.
-
Bài tập 27 trang 100 SBT Sinh học 10
Nhận định nào sau đây không đúng về axit piruvic?
A. Gồm 3 nguyên tử cacbon trong phân tử.
B. Trong điều kiện kị khí nó có thể bị khử thành axit lactic hoặc êtanol.
C. Được tạo thành trong quá trình đường phân, đi vào chu trình Crep.
D. Trong chu trình Crep, axit piruvic trực tiếp bị ôxi hoá thành CO2 và giải phóng năng lượng.
-
Bài tập 28 trang 101 SBT Sinh học 10
Chuỗi chuyền êlectron tạo ra bao nhiêu phân tử ATP?
A. 30.
B. 32.
C. 34.
D. 38.
-
Bài tập 29 trang 101 SBT Sinh học 10
Để phân giải hoàn toàn 1 phân tử glucôzơ, quá trình hô hấp tế bào đã sử dụng bao nhiêu kcal cho việc tổng hợp ATP, biết rằng tổng hợp 1 phân tử ATP cần 9 kcal ?
A. 342 kcal.
B. 324 kcal.
C. 360 kcal.
D. 378 kcal.
-
Bài tập 30 trang 101 SBT Sinh học 10
Chu trình Crep đã tạo ra:
A. 6NADH, FADH2, 6CO2.
B. 6NADH, 2FADH2, 2ATP, 4CO2.
C. 4NADH, 2FADH2 4CO2.
D. 4NADPH2, FADH2, 6CO2.
-
Bài tập 31 trang 101 SBT Sinh học 10
Kết thúc quá trình đường phân từ 1 phân tử đường glucôzơ, tế bào thu được:
A. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP, 2 phân tử NADH.
B. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP, 2 phân tử NADH.
C. 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP, 2 phân tử NADH.
D. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP, 4 phân tử NADH.
-
Bài tập 32 trang 101 SBT Sinh học 10
Một phân tử glucôzơ đi vào đường phân khi không có mặt của O2 sẽ thu được
a. 38 ATP.
B. 2 ATP.
C. 4 ATP.
D. 6 ATP.
-
Bài tập 33 trang 102 SBT Sinh học 10
Các giai đoạn hô hấp tế bào diễn ra theo thứ tự:
A. Đường phân → Chu trình Crep → Chuỗi chuyền êlectron.
B. Chu trình Crep → Đường phân → Chuỗi chuyền êlectron.
C. Chuỗi chuyền êlectron → Đường phân → Chu trình Crep.
D. Đường phân → Chuỗi chuyền êlectron → Chu trình Crep.
-
Bài tập 34 trang 102 SBT Sinh học 10
Giai đoạn đường phân trong hô hấp tế bào không sử dụng chất nào sau đây?
A. Glucôzơ.
B. ADP, ATP.
C. NAD+.
D. Ôxi phân tử.
-
Bài tập 35 trang 102 SBT Sinh học 10
Trong quá trình hô hấp hiếu khí của tế bào, CO2 được giải phóng ở giai đoạn
A. chuỗi chuyền êlectron hô hấp.
B. đường phân.
C. biến đổi axit piruvic và chu trình Crep.
D. đường phân và chu trình Crep.
-
Bài tập 36 trang 102 SBT Sinh học 10
Hô hấp của tế bào là quá trình
A. dị hoá, chuyển năng lượng trong các, chất hữu cơ thành năng lượng trong ATP.
B. đồng hoá, chuyển năng lượng trong các chất vô cơ thành năng lượng trong glucôzơ.
C. đồng hoá, chuyển năng lượng ánh sáng mặt trộri thành hoá năng ATP.
D. dị hoá, chuyển năng lượng trong các chất vô cơ thành, năng lượng trong ATP.
-
Bài tập 37 trang 102 SBT Sinh học 10
Ở tế bào sinh vật nhân thực, nơi xảy ra của giai đoạn đường phân, chu trình Crep, chuỗi chuyền electrôn lần lượt là
A. bào tương → chất nền ti thể → màng trong ti thể.
B. chất nền ti thể → bào tương → màng trong ti thể.
C. màng trong ti thể → bào tương → chất nền ti thể.
D. bào tương → màng trong ti thể → bàọ tương.
-
Bài tập 38 trang 103 SBT Sinh học 10
Bản chất của hô hấp tế bào là
A. một chuỗi các phản ứng ôxi hoá - khử.
B. một chuỗi các phản ứng thuỷ phân.
C. một chuỗi các phản ứng hoá hợp.
D. một chuỗi các phản ứng trao đổi.
-
Bài tập 39 trang 103 SBT Sinh học 10
Các sinh vật có khả năng quang hợp nằm ở mắt xích nào của chuỗi thức ăn?
A. Sinh vật sản xuất.
B. Sinh vật tiêu thụ bậc I.
C. Sinh vật phân giải.
D. Cả A, B, C đều đúng.
-
Bài tập 40 trang 103 SBT Sinh học 10
Tại sao trong lá cây diệp lục không bị phân hủy?
A. Diệp lục có khả năng di chuyển và có sắc tố phụ bảo vệ.
B. Diệp lục có khả năng phản xạ lại tia sáng mạnh.
C. Diệp lục có khả năng thay đổi cấu trúc phù hợp.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
-
Bài tập 46 trang 104 SBT Sinh học 10
Chất nhận êlectron cuối cùng của chuỗi chuyền êlectron trong sự Phôtphorin hoá ôxi hoá là
A. Ôxi.
B. Piruvat.
C. Nước.
D. ADP.
-
Bài tập 1 trang 80 SGK Sinh học 10 NC
Hô hấp tế bào là gì? Có thể chia làm mấy giai đoạn chính, là những giai đoạn nào? Mỗi giai đoạn của quá trình hô hấp nội bào diễn ra ở đâu?
-
Bài tập 2 trang 80 SGK Sinh học 10 NC
Phân biệt đường phân với chu trình Crep về: vị trí xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm tạo ra và năng lượng?
-
Bài tập 3 trang 80 SGK Sinh học 10 NC
Chọn phương án đúng. Tế bào không phân giải CO2 vì:
a) Liên kết đôi của nó quá bền vững
b) Nguyên tử cacbon đã bị khử hoàn toàn
c) Phần lớn năng lượng của điện tử có được đã được giải phóng khi CO2 được hình thành
d) Phân tử CO2 có quá ít nguyên tử
e) CO2 có ít điện tử liên kết hơn các hợp chất hữu cơ khác
-
Bài tập 1 trang 82 SGK Sinh học 10 NC
Phân biệt đường phân và chu trình Crep với chuỗi chuyển êlectron hô hấp về mặt năng lượng ATP? Em đã phát hiện ra “điều bí mật” trong mục “Em có biết” ở bài 21 chưa?
-
Bài tập 2 trang 82 SGK Sinh học 10 NC
Giải thích tại sao tế bào cơ nếu co liên tục thì sẽ "mỏi" và không thể tiếp tục co được nữa?
-
Bài tập 3 trang 82 SGK Sinh học 10 NC
Chọn phương án đúng. Trong quá trình phân giải glucôzơ, giai đoạn nào sau đây sản xuất ra hầu hết các phân tử ATP?
a) Chu trình Crep
b) Chuỗi chuyền êlectron hô hấp
c) Đường phân