Giải bài 9 tr 85 sách BT Sinh lớp 10
Hô hấp tế bào là gì? Quá trình hô hấp tế bào (hiếu khí) giống và khác với quá trình đốt cháy như thế nào?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 9
- Khái niệm hô hấp tế bào:
- Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hoá năng lượng trong tế bào sống. Chuyển năng lượng của các chất hữu cơ thành năng lượng ATP.
- Hô hấp tế bào có thể theo con đường hô hấp hiếu khí hay hô hấp kị khí hoặc lên men.
- So sánh hô hấp tế bào (hiếu khí) với quá trình đốt cháy :
- Giống nhau: Đều sử dụng 02 để ôxi hoá các chất hữu cơ, thải C02, đều giải phóng năng lượng.
- Khác nhau:
Hô hấp tế bào |
Sự đốt cháy |
- Là chuỗi các phản úng. - Chỉ có một phần năng lượng giải phóng dưới dạng nhiệt, một phần đáng kể được tích luỹ trong ATP. - Năng lượng được giải phóng từ từ. - Có nhiều enzim tham gia theo trật tự nên hiệu quả năng lượng cao (40%). - Năng lượng được dự trữ chủ yếu trong ATP dễ sử dụng cho các phản ứng của cơ thể sống. |
- Là 1 phản ứng. - Năng lượng được giải phóng hoàn toàn dưới dạng nhiệt. - Năng lượng được giải phóng ồ ạt. - Không có enzim tham gia, hiệu quả năng lượng thấp (< 25%). - Năng lượng khó sử dụng cho các hoạt động sống. |
-- Mod Sinh Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 66 SGK Sinh học 10
Bài tập 3 trang 66 SGK Sinh học 10
Bài tập 10 trang 85 SBT Sinh học 10
Bài tập 11 trang 86 SBT Sinh học 10
Bài tập 12 trang 86 SBT Sinh học 10
Bài tập 13 trang 87 SBT Sinh học 10
Bài tập 14 trang 87 SBT Sinh học 10
Bài tập 5 trang 92 SBT Sinh học 10
Bài tập 6 trang 92 SBT Sinh học 10
Bài tập 7 trang 92 SBT Sinh học 10
Bài tập 8 trang 93 SBT Sinh học 10
Bài tập 9 trang 93 SBT Sinh học 10
Bài tập 24 trang 100 SBT Sinh học 10
Bài tập 25 trang 100 SBT Sinh học 10
Bài tập 26 trang 100 SBT Sinh học 10
Bài tập 27 trang 100 SBT Sinh học 10
Bài tập 28 trang 101 SBT Sinh học 10
Bài tập 29 trang 101 SBT Sinh học 10
Bài tập 30 trang 101 SBT Sinh học 10
Bài tập 31 trang 101 SBT Sinh học 10
Bài tập 32 trang 101 SBT Sinh học 10
Bài tập 33 trang 102 SBT Sinh học 10
Bài tập 34 trang 102 SBT Sinh học 10
Bài tập 35 trang 102 SBT Sinh học 10
Bài tập 36 trang 102 SBT Sinh học 10
Bài tập 37 trang 102 SBT Sinh học 10
Bài tập 38 trang 103 SBT Sinh học 10
Bài tập 39 trang 103 SBT Sinh học 10
Bài tập 40 trang 103 SBT Sinh học 10
Bài tập 46 trang 104 SBT Sinh học 10
Bài tập 1 trang 80 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 2 trang 80 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3 trang 80 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 1 trang 82 SGK Sinh học 10 NC
-
Creb được gọi là một chu trình vì nguyên nhân nào?
bởi bich thu 21/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong hô hấp hiếu khí. ...I. bị khử còn ...II. bị oxi hóa. Các phân tử I, II lần lượt là gì?
bởi Huong Giang 21/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacoit của lục lạp và trên màng ti thể, phát biểu nào sai?
bởi Ánh tuyết 21/01/2022
A. Chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacoit của lục lạp các điện tử e đên từ diệp lục còn trên màng ti thể các điện tử e đến từ chất hữu cơ.
B. Năng lượng tham gia chuỗi truvền điện từ xảy ra trên màng tilacoit có nguồn gốc từ ánh sáng, còn năng lượng tham gia chuỗi truyên điện tử xảy ra trên màng ti thể có nguồn gốc từ chất hữu cơ.
C. Chất nhận điện tử cuối cùng trong cả 2 chuỗi truyền trên đều là oxi.
D. Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được dùng để chuyền tải H+ qua màng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trước khi bước vào chu trình Creb tổng số chất khử được tạo ra khi phân giải 10 phân tứ glucôzo là bao nhiêu?
bởi Vũ Hải Yến 21/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Khi phân giải hoàn toàn 25 phân tử axêtyl-CoA tổng số chất khử được tạo ra là bao nhiêu?
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 21/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tổng số chất khử được tạo ra ở giai đoạn đường phân khi phân giải 25 phân tử glucôzo là bao nhiêu?
bởi Anh Trần 21/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ớ giai đoạn đường phân, tổng sổ phân tử ATP thu được khi phân giải 10 phân từ glucôzo là bao nhiêu?
bởi An Vũ 21/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời