Giải bài 7 tr 109 sách BT Sinh lớp 10
Hoạt tính di truyền của vật chất di truyền ở sinh vật được thể hiện ở thời điểm nào trong chu kì tế bào? Vì sao? Nêu các hoạt động chủ yếu xảy ra?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 7
- Hoạt tính di truyền của vật chất di truyền ở sinh vật được thể hiện ở kì trung gian của chu kì tế bào.
- Ở kì trung gian: NST tháo xoắn, ở dạng sợi mảnh nên ADN mới ở trạng thái hoạt động thể hiện hoạt tính di truyền.
- Các hoạt tính chủ yếu là:
- Tự sao (nhân đôi ADN).
- Tổng hợp các loại ARN.
- Tổng hợp Prôtêin.
- Sự tự nhân đôi của ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST, đảm bảo duy trì ổn định số lượng vật chất di truyền cho các tế bào con.
-- Mod Sinh Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 108 SBT Sinh học 10
Bài tập 8 trang 109 SBT Sinh học 10
Bài tập 9 trang 109 SBT Sinh học 10
Bài tập 10 trang 110 SBT Sinh học 10
Bài tập 1 trang 117 SBT Sinh học 10
Bài tập 2 trang 117 SBT Sinh học 10
Bài tập 3 trang 117 SBT Sinh học 10
Bài tập 4 trang 117 SBT Sinh học 10
Bài tập 5 trang 117 SBT Sinh học 10
Bài tập 6 trang 117 SBT Sinh học 10
Bài tập 7 trang 117 SBT Sinh học 10
Bài tập 8 trang 118 SBT Sinh học 10
Bài tập 1 trang 119 SBT Sinh học 10
Bài tập 2 trang 120 SBT Sinh học 10
Bài tập 3 trang 120 SBT Sinh học 10
Bài tập 4 trang 120 SBT Sinh học 10
Bài tập 5 trang 120 SBT Sinh học 10
Bài tập 6 trang 120 SBT Sinh học 10
Bài tập 9 trang 121 SBT Sinh học 10
Bài tập 10 trang 121 SBT Sinh học 10
Bài tập 11 trang 121 SBT Sinh học 10
Bài tập 12 trang 122 SBT Sinh học 10
Bài tập 13 trang 122 SBT Sinh học 10
Bài tập 14 trang 122 SBT Sinh học 10
Bài tập 15 trang 122 SBT Sinh học 10
Bài tập 23 trang 124 SBT Sinh học 10
Bài tập 26 trang 125 SBT Sinh học 10
Bài tập 27 trang 125 SBT Sinh học 10
Bài tập 28 trang 126 SBT Sinh học 10
Bài tập 1 trang 94 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 2 trang 94 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3 trang 94 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 4 trang 94 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 1 trang 99 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 2 trang 99 SGK Sinh học 10 NC
-
A. Mồi tế bào có thể tiến hành giám phân hai hoặc nhiều lần.
B. Giảm phân trái qua 2 lần phân bào nhưng NST chi nhân đôi 1 lần.
C. Phân bào giám phân diễn ra ở mọi tế bào của cơ quan sinh dục.
D. Phân bào giảm phân không có quá trình phân chia tế bào chất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Trong cơ thể, những tế bào đă chuyên hoá cao thì không diễn ra quá trình phân bào, nó thường dừng ờ pha nào?
bởi Kim Ngan 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
ADMICRO
Thời gian chu kì của tế bào gan là 6 tháng, giả sử một nhóm tế bào của lá gan trái có thời gian chu kì là 1 tháng thì sẽ gây hiện tượng gì?
bởi bala bala 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về chu kì tể bào phát biểu nào sau đây là sai? A. Mọi quá trình phân bào đều diễn ra theo chu kì tế bào.
bởi Nguyễn Minh Minh 13/01/2022
B. Chu kì tế bào luôn gắn với quá trình nguyên phân.
C. Ở phôi, thời gian cùa một chu kì tể bào rất ngắn.
D. Trong chu kì tế bào, pha G1 thường có thời gian dài nhất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Câu 1: Trình bày các pha của kì trung gian trong chu kì tế bào.
Câu 2: Phân biệt nguyên phân và giảm phân theo các tiêu chí sau: Loại tế bào diễn ra, số lần nhân đôi và số lần phân li của nhiễm sắc thể, kì đầu, kì giữa.
* Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Trong chu kỳ tế bào, ADN và NST nhân đôi ở pha
A. G1. B. G2. C. S. D. nguyên phân
Câu 2. Quá trình giảm phân xảy ra ở
A. tế bào sinh dục . B. tế bào sinh dưỡng. C. hợp tử. D. giao tử.
Câu 3. Một tế bào có bộ NST 2n=14 đang thực hiện quá trình giảm phân, ở kì cuối I số NST trong mỗi tế bào con là
A. 7 NST kép. B.7 NST đơn. C. 14 NST kép. D. 14 NST đơn.
Câu 4. Hoạt động quan trọng nhất của NST trong nguyên phân là
A. sự tự nhân đôi và sự đóng xoắn. B. sự phân li đồng đều về 2 cực của tế bào.
C. sự tự nhân đôi và sự phân li. D. sự đóng xoắn và tháo xoắn.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Các nhiễm sắc thể dính vào tia thoi phân bào nhờ đâu?
bởi Đạt Nguyễn 23/07/2021
Các nhiễm sắc thể dính vào tia thoi phân bào nhờ
Theo dõi (0) 0 Trả lời