Giải bài 18 tr 154 sách BT Sinh lớp 10
Ngoài các vi khuẩn hiếu khí còn có các vi khuẩn nào có khả năng tiết enzim SOD và Catalaza để giải độc gốc Ôxi tự do?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 18
Trừ các vi khuẩn kị khí bắt buộc, không có khả năng tiết SOD và Catalaza. nên chúng chỉ có thể sinh trưởng trong môi trường tuyệt đối không có ôxi. Ví dụ: vi khuẩn sinh mêtan, Clostridium... Các vi khuẩn khác có khả năng tiết một hoặc cả hai enzim.
- Cũng như vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn kị khí không bắt buộc cũng có khả năng tiết SOD và catalaza. Ví dụ: E. coli, nấm men rượu.
- Vi khuẩn kị khí chịu khí là vi khuẩn sinh trưởng như nhau khi có hoặc không có ôxi, vì chúng có khả năng sinh SOD, nhưng không sinh được Catalaza. Ví dụ: Lactobacillus.
- Vi khuẩn vi hiếu khí là vi khuẩn có khả năng sinh enzim SOD nhưng không hoặc chỉ sinh catalaza ở mức rất thấp. Ví dụ: vi khuẩn gây bệnh giang mai (Treponema pallidum), vi khuẩn viêm loét dạ dày (Helicobacter pylori).
-- Mod Sinh Học 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 16 trang 153 SBT Sinh học 10
Bài tập 17 trang 153 SBT Sinh học 10
Bài tập 19 trang 154 SBT Sinh học 10
Bài tập 20 trang 154 SBT Sinh học 10
Bài tập 21 trang 155 SBT Sinh học 10
Bài tập 22 trang 155 SBT Sinh học 10
Bài tập 23 trang 155 SBT Sinh học 10
Bài tập 24 trang 155 SBT Sinh học 10
Bài tập 25 trang 156 SBT Sinh học 10
Bài tập 26 trang 156 SBT Sinh học 10
Bài tập 27 trang 156 SBT Sinh học 10
Bài tập 28 trang 156 SBT Sinh học 10
Bài tập 29 trang 157 SBT Sinh học 10
Bài tập 30 trang 157 SBT Sinh học 10
Bài tập 31 trang 157 SBT Sinh học 10
Bài tập 32 trang 157 SBT Sinh học 10
Bài tập 33 trang 158 SBT Sinh học 10
Bài tập 34 trang 158 SBT Sinh học 10
Bài tập 35 trang 159 SBT Sinh học 10
Bài tập 1-TL trang 159 SBT Sinh học 10
Bài tập 2-TL trang 159 SBT Sinh học 10
Bài tập 3 trang 159 SBT Sinh học 10
Bài tập 4 trang 159 SBT Sinh học 10
Bài tập 1-TN trang 159 SBT Sinh học 10
Bài tập 13 trang 162 SBT Sinh học 10
Bài tập 14 trang 162 SBT Sinh học 10
Bài tập 15 trang 162 SBT Sinh học 10
Bài tập 16 trang 162 SBT Sinh học 10
Bài tập 17 trang 162 SBT Sinh học 10
Bài tập 31 trang 165 SBT Sinh học 10
Bài tập 32 trang 165 SBT Sinh học 10
Bài tập 33 trang 166 SBT Sinh học 10
Bài tập 34 trang 166 SBT Sinh học 10
Bài tập 35 trang 166 SBT Sinh học 10
Bài tập 36 trang 166 SBT Sinh học 10
Bài tập 37 trang 166 SBT Sinh học 10
Bài tập 38 trang 167 SBT Sinh học 10
Bài tập 39 trang 167 SBT Sinh học 10
Bài tập 40 trang 167 SBT Sinh học 10
Bài tập 41 trang 167 SBT Sinh học 10
Bài tập 42 trang 167 SBT Sinh học 10
Bài tập 43 trang 168 SBT Sinh học 10
Bài tập 44 trang 168 SBT Sinh học 10
Bài tập 45 trang 168 SBT Sinh học 10
Bài tập 46 trang 168 SBT Sinh học 10
Bài tập 47 trang 168 SBT Sinh học 10
Bài tập 48 trang 169 SBT Sinh học 10
Bài tập 49 trang 169 SBT Sinh học 10
Bài tập 50 trang 169 SBT Sinh học 10
Bài tập 1 trang 136 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 2 trang 136 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 3 trang 136 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 1 trang 140 SGK Sinh học 10 NC
Bài tập 2 trang 140 SGK Sinh học 10 NC
-
Vi khuẩn lactic thích hợp với môi trường nào sau đây?
bởi Xuan Xuan 06/05/2021
A. Axit
B. Kiềm
C. Trung tính
D. Axit hoặc kiềm tùy vào nhiệt độ của môi trường
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta có thể bảo quản thịt bằng cách xát muối vào miếng thịt. Muối sẽ ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật. Điều nào sau đây là đúng?
bởi Ban Mai 06/05/2021
A. Nhiệt độ tăng lên khi xát muối vào miếng thịt đã làm chết vi sinh vật
B. Độ pH của môi trường tăng lên đã tiêu diệt các vi sinh vật
C. Nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh, do đó, vi sinh vật không phân chia được
D. Cả A, B và C
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Dựa vào sự thích nghi với độ pH khác nhau của môi trường sống, người ta chia vi sinh vật thành 3 nhóm chính: vi sinh vật ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính
B. Con người có thể làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật
C. Vi sinh vật không thể là nhân tố làm thay đổi độ pH ở môi trường sống của vi sinh vật
D. Cả A và B
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Vi sinh vật có thể bị chết khi nhiệt độ môi trường quá thấp
B. Vi sinh vật bị kìm hãm sinh trưởng khi ở trong môi trường có nhiệt độ thấp
C. Tốc độ của các phản ứng hóa sinh trong tế bào bị chậm lại khi vi sinh vật sống trong môi trường có nhiệt độ thấp
D. Cả A, B và C
Theo dõi (0) 1 Trả lời