Hướng dẫn giải bài tập SGK Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884) giúp các em nắm vững và củng cố bài học.
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 120 SGK Lịch sử 8 Bài 25
Nêu những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867.
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 120 SGK Lịch sử 8 Bài 25
Thực dân Pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?
-
Bài tập Thảo luận 3 trang 120 SGK Lịch sử 8 Bài 25
Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 121 SGK Lịch sử 8 Bài 25
Trình bày diễn biến của trận Cầu Giấy năm 1873.
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 121 SGK Lịch sử 8 Bài 25
Tại sao triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?
-
Bài tập Thảo luận trang 122 SGK Lịch sử 8 Bài 25
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 123 SGK Lịch sử 8 Bài 25
Nhân dân Bắc Kì đã phối hợp với quân đội triều đình để kháng chiến chống Pháp như thế nào?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 123 SGK Lịch sử 8 Bài 25
Tại sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1883?
-
Bài tập Thảo luận trang 124 SGK Lịch sử 8 Bài 25
Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp như thế nào?
-
Bài tập 1 trang 124 SGK Lịch sử 8
Lập bảng nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước 1883 và 1884.
-
Bài tập 2 trang 124 SGK Lịch sử 8
Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược.
-
Bài tập 1.1 trang 88 SBT Lịch Sử 8
Đánh chiếm Bắc Kì, thực dân Pháp lấy cớ là
A. Để giải quyết vụ Đuy-puy.
B. giải quyết vụ các giáo sĩ bị tấn công ở Hà Nội.
C. mượn đường để tấn công Trung Quốc
D. giúp đỡ triều đình Huế chống lại quân Thanh ở Bắc Kì
-
Bài tập 1.2 trang 88 SBT Lịch Sử 8
Tại Thành Hà Nội, chỉ huy quân đội triều đình chống Pháp là
A. Phan Thanh Giản
B. Nguyễn Tri Phương
C. Hoàng Văn Viêm
D. Lưu Vĩnh Phúc
-
Bài tập 1.3 trang 88 SBT Lịch Sử 8
Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy Quân Pháp bị tiêu diệt là
A. Đuy-puy.
B. Ri-vi-e
C. Gác-ni-ê
D. Hác-măng.
-
Bài tập 1.4 trang 88 SBT Lịch Sử 8
Khi kí hiệu ước Giáp Tuất với thức dân Pháp, triều đình Huế đã chính thức thừa nhận
A. Sự chiếm đóng của quân Pháp ở Hà Nội
B. 6 tỉnh Nam kì hoàn toàn thuộc Pháp
C. Bắc kì hoàn toàn thuộc Pháp
D. Bắc Kì là vùng đất bảo hộ của Pháp
-
Bài tập 1.5 trang 88 SBT Lịch Sử 8
Sau khi đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất, thực dân Pháp quyết tâm đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai vì
A. muốn trả thù cho những binh lính đã tiêu diệt trong trận chiến trước
B. muốn gianh lại ưu thế để gây sức ép buộc triều đình Huế đầu hàng
C. rất cần nguồn tại nguyên,khoảng sản ở Bắc Kì
D. Bắc Kì có nguy cơ bị quân Thanh chiếm đóng.
-
Bài tập 1.6 trang 88 SBT Lịch Sử 8
Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt
A. Đuy-puy.
B. Ri-vi-e
C. Hác-măng.
D. Pa-tơ-nốt
-
Bài tập 1.7 trang 89 SBT Lịch Sử 8
Trước tình hình Thuận An bị đánh chiếm, triều đình Huế đã
A. Lập tức điều quân đội để giành lại
B. Kêu gọi nhân dân cùng cả nước đứng len chống lại quân Pháp.
C. hoảng hốt xin đình chiến
D. cầu cứu nhà Thanh
-
Bài tập 1.8 trang 89 SBT Lịch Sử 8
Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế trước thực dân Pháp là
A. thành phố Hà Nội thất thủ lần hai
B. quân Pháp tấn công Thuận An
C. kí hiệp ước Hác- Măng
D. kí hiệp ước Pa-tơ-nốt.
-
Bài tập 2 trang 89 SBT Lịch Sử 8
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S(sai) vào ô [ ] trước các câu sau
1. [ ] Khi quân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất, quân đội triều đình ở đây đã chống trả quyết liệt, buộc địch phải rút lui.
2. [ ] Ở đồng bằng Bắc Kì, quân Pháp hầu như chiếm được hết các tỉnh mà không tốn một viên đạn.
3. [ ] Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất đã làm củng cố thêm quyết tâm xâm lược nước ta của thực dân Pháp. Vì vậy, triều đình Huế đã kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất (1874) để xoa dịu tinh thần quân Pháp.
4. [ ] Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai của quân dân ta đã làm cho quân Pháp rất hoang mang, dao động, buộc chúng phải rút chạy khỏi Bắc Kì về Thuận An – ngõ cửa kinh thành Huế.
5. [ ] Hiệp ước Pa-tơ-nốt- mốc đánh dấu Việt Nam từ một quốc gia phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
-
Bài tập 3 trang 89 SBT Lịch Sử 8
Hãy nối mốc thời gian với nội dung sự kiện cho phù hợp:
Thời gian
1, Ngày 20-11-1873
2, Ngày 21-12-1873
3, Ngày 15-5-1874
4, Ngày 3-4-1882
5, Ngày 19-5-1883
6, Ngày 18-8-1883
7, Ngày 25-6-1883
8, Ngày 6-6-1884
9, Ngày 5-7-1888
Nội dung sự kiện
A, Chiến Thắng Cầu Giấy lần thứ nhất
B, Quân Pháp tấn công Thuận An
C, Quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ nhất
D, Quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứu hai
E, Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất
G, Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai
H, Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt
I, Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Hác-măng
-
Bài tập 4 trang 90 SBT Lịch Sử 8
Việc triều đình Huế chủ trương thương lượng với Pháp sau chiến thắng cầu Giấy lần thứ hai đã dẫn đến hậu quả gì ?
-
Bài tập 5 trang 90 SBT Lịch Sử 8
Em hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng (1883)
-
Bài tập 6 trang 90 SBT Lịch Sử 8
Nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) có điểm gì khác so với hiệp ước Hác-măng (1883), qua đó thể hiện âm mưu xảo quyệt của thức dân Pháp như thế nào ?