OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Lịch sử 8 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873


Học 247 giới thiệu đến các em bài học  Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 giúp các em tìm hiểu cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân ta từ khi Pháp nổ phát súng đầu tiên tấn công ta ở Đà Nẵng đến năm 1873 như thế nào? Qua đó các em sẽ đánh giá được thái độ của triều đình và nhân dân ta như thế nào trước quân Pháp xâm lược, và các em sẽ có cái nhìn khách quan về lịch sử Việt Nam.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 

1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859

  • Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta:
  • Chủ nghĩa tư bản Pháp cần nguyên liệu và thị trường.
  • Việt Nam cũng như Đông Nam Á nói chung, có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang suy yếu.
  • Lấy cớ: bảo vệ đạo Gia Tô Giáo.
  • Diễn biến:
    • Ngày 31-8-1858 Pháp kéo đến Đà Nẵng,với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh,buộc Huế phải đầu hàng.
    • 1-9-1858: Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân anh dũng chiến đấu chống giặc.
    • Pháp chiến bán đảo Sơn Trà, nhân dân bỏ đi hết “Vườn không nhà trống”.
    •  Vì sao Pháp chọn Đà nẵng là mục tiêu xâm lược nước ta?,chiếm được Đà Nẵng ( Đà Nẵng cách Huế 100 km về phía Bắc), sau đó sẽ vượt đèo Hải Vân đánh Huế với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, buộc Huế phải đầu hàng.

2.Chiến sự ở Gia Định 1859

  • Nguyên nhân khiến thực dân pháp chuyển vào Gia Định:
  • Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp ở Đà Nẵng bị thất bại.
  • Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt nguồn lương thực của triều đình Huế.
  • Chuẩn bị chiếm Cam pu chia, dò đường sang Trung Quốc.
  • Diễn biến tại chiến trường Gia Định.
    • 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định ;17-2-1859 Pháp tấn công thành Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.
    • Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc.
    • Do phải tham gia chiến trường Trung Quốc vá Châu Âu, quân Pháp để lại 1.000 quân ở Gia Định, quân triều đình vẫn “thủ hiểm” ở Đại Đồn Chí Hòa
    •  Đêm 23 rạng 24 –2-1861 Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa, Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long.
  • Hiệp  ước Nhâm Tuất 5-6-1862.
    • Nội dung Hiệp Ước:
      • Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở Gia Định – Định Tường – Biên Hòa. Pháp trả lại Vĩnh Long khi nào thực dân buộc nhân dân ngừng kháng chiến
      • Mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào tự do buôn bán. 
      • Bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc.
      • Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô và bãi bỏ lệnh cấm đạo.
  • Nguyên nhân triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất:
    • nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và giòng họ, rảnh tay ở phía nam để đối phó với phong trào nông dân khởi nghĩa ở phía Bắc

1.2. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858-1873

1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ

  • Đà Nẵng:nghĩa quân phối hợp với triều đình để chống giặc.
  • Khi Pháp đánh Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)
  • Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước.
  • Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp.

2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam kỳ

  • Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long, An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn ( 6-1867 ).
  • Nhân dân Nam Kỳ quyết tâm chống Pháp:
    • Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long, Sa Đéc.
    • Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp.
    • Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mỹ Tho.
    • Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )
    • Dùng thơ văn để chiến đấu: như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huấn Nghiệp, Phan Văn Trị.
  • Nhận xét:
    • Triều Huế sợ giặc, bạc nhược, ký Hiệp ước cầu hòa, triệt thóai lực lượng kháng chiến.
    • Nhân dân cương quyết chống giặc,sau 1862,phong trào nhândân chống Pháp có tính độc lập với Triều đình như Trương Quyền,Phan Tôn,Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân,Nguyễn Trung Trực 
VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA
ADMICRO

2. Luyện tập và củng cố

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 24 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 8-20: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử 8 Bài 24 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập Thảo luận 1 trang 115 SGK Lịch sử 8 Bài 24

Bài tập Thảo luận 2 trang 115 SGK Lịch sử 8 Bài 24

Bài tập Thảo luận 3 trang 115 SGK Lịch sử 8 Bài 24

Bài tập Thảo luận trang 116 SGK Lịch sử 8 Bài 24

Bài tập Thảo luận trang 117 SGK Lịch sử 8 Bài 24

Bài tập Thảo luận 1 trang 119 SGK Lịch sử 8 Bài 24

Bài tập Thảo luận 2 trang 119 SGK Lịch sử 8 Bài 24

Bài tập 1 trang 119 SGK Lịch sử 8 Bài 24

Bài tập 2 trang 119 SGK Lịch sử 8 Bài 24

Bài tập 3 trang 119 SGK Lịch sử 8 Bài 24

Bài tập 1.1 trang 84 SBT Lịch Sử 8

Bài tập 1.2 trang 84 SBT Lịch Sử 8

Bài tập 1.3 trang 84 SBT Lịch Sử 8

Bài tập 1.4 trang 85 SBT Lịch Sử 8

Bài tập 1.5 trang 85 SBT Lịch Sử 8

Bài tập 1.6 trang 85 SBT Lịch Sử 8

Bài tập 1.7 trang 85 SBT Lịch Sử 8

Bài tập 1.8 trang 85 SBT Lịch Sử 8

Bài tập 1.9 trang 85 SBT Lịch Sử 8

Bài tập 2 trang 86 SBT Lịch Sử 8

Bài tập 3 trang 86 SBT Lịch Sử 8

Bài tập 4 trang 86 SBT Lịch Sử 8

Bài tập 5 trang 87 SBT Lịch Sử 8

Bài tập 6 trang 87 SBT Lịch Sử 8

3. Hỏi đáp Bài 24 Lịch sử 8

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Lịch sử HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Lịch Sử 8 HỌC247

NONE
OFF