Hướng dẫn giải bài tập SGK Lịch sử 8 Bài 24 Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 giúp các em nắm vững và củng cố bài học.
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 115 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 115 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Bước đầu quân Pháp đã bị thất bại như thế nào?
-
Bài tập Thảo luận 3 trang 115 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Em có nhận xét gì về thái độ chống quân Pháp xâm lược của triều đình Huế?
-
Bài tập Thảo luận trang 116 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước 5-6-1862.
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập Thảo luận trang 117 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Nhân dân ta đã anh dũng kháng chiến chống Pháp như thế nào?
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 119 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì.
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 119 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Dựa vào lược đồ (hình 86), nêu một số địa điểm diễn ra khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Kì.
-
Bài tập 1 trang 119 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam như thế nào?
-
Bài tập 2 trang 119 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?
-
Bài tập 3 trang 119 SGK Lịch sử 8 Bài 24
Dựa vào lược đồ (hình 86), nêu một số địa điểm diễn ra khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Kì.
Hình 86: Lược đồ những địa điểm nổ ra khởi nghĩa ở Nam Kì (1860 - 1875)
-
Bài tập 1.1 trang 84 SBT Lịch Sử 8
Nguyên nhân sâu xa của việc Pháp xâm lược nước ta là
A. Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc, nếu chiếm được thì sẽ dễ bề khống chế Trung Quốc.
B. Việt Nam có vị trí chiếm lược quan trọng, giàu tài nguyên khoáng sản và công nhân rẻ.
C. Triều đình Huế đứng về phía Tây Ba Nha, chống lại những quyền lợi của Pháp ở Đông Dương.
D. Pháp muốn ngăn chặn việc triều đình Huế đứng về phía Trung Quốc, chống lại Pháp.
-
Bài tập 1.2 trang 84 SBT Lịch Sử 8
Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là
A. Bảo vệ đạo Gia tô.
B. mở rộng thị trường buôn bán
C. “khai hoá văn minh” cho nhân dân An Nam
D. Nhà Nguyễn tấn công các tàu buôn của Pháp trên Biển Đông.
-
Bài tập 1.3 trang 84 SBT Lịch Sử 8
Âm mưu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng là
A. biến Đà Nẵng thành căn cứ quân sự để từng bước đánh chiến Lào và Cam Phu Chia.
B. Chia đất nước ta thanh hai miền để dễ bề mở rộng đánh chiến cả nước.
C. tạo bàn đạp để chuẩn bị tấn công Trung Quốc
D. tạo bàn đạp để đánh Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.
-
Bài tập 1.4 trang 85 SBT Lịch Sử 8
Chỉ huy cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng chống lại quân Pháp là
A. Nguyễn Trung Trực
B. Nguyễn Tri Phương
C. Phan Thanh Giản
D. Trương Định
-
Bài tập 1.5 trang 85 SBT Lịch Sử 8
Thất bại trong âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng, quân Pháp chuyển hướng tấn công
A. Huế
B. Hà Nội
C. Hải Phòng
D. Nam Định
-
Bài tập 1.6 trang 85 SBT Lịch Sử 8
Trước thái độ chống Pháp một cách yếu ớt của nhân dân triều Đình tại Gia Định, nhân dân địa phương đã
A. Sơ tán khỏi gia định’
B. tự động nổi dậy đánh giặc
C. tham ra cùng quân triều đình đánh giặc
D. nổi dậy chống cả quân Pháp và quân triều đình
-
Bài tập 1.7 trang 85 SBT Lịch Sử 8
Tháng 7-18560, quân Pháp tại Gia Định ở trong tình thế
A. chỉ có khoảng gần 1000 tên mà phải dàn mỏng trên một phòng tuyến dài hơn 10km.
B. chỉ có khoảng 100 tên, phải cố thủ trong thành Gia Định
C. bị quân dân ta tấn công liên tiếp và phải rút chạy ra biển
D. bị bao vây, tiêu diệt chỉ còn lại khoảng 100 tên và phải cố thủ trên các tàu chiến.
-
Bài tập 1.8 trang 85 SBT Lịch Sử 8
Nguyên nhân chính khiến triều đình Huế vội kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất là
A. lo sợ phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao sẽ ảnh hưởng đến uy tín của triều đình
B. Pháp hứa sẽ định chiến và trao trả lại các tỉnh đã chiếm được cho triều đình Huế.
C. muốn cứu vãn quyền lợi của giai cấp thống trị.
D. muốn hạn chế sự hi sinh, mất mát cho nhân dân.
-
Bài tập 1.9 trang 85 SBT Lịch Sử 8
Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ba tỉnh Miền Đông Nam Kì khi Pháp đánh chiếm Gia Định là
A. khởi nghĩa Trung Trực, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân.
B. khởi nghĩa Trung Trực, khởi nghĩa Trương Định.
C. Khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm.
D. Khởi nghĩa Hồ Xuân Nghiệp, Phan Văn Trị.
-
Bài tập 2 trang 86 SBT Lịch Sử 8
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô [ ] trước các câu sau
1. [ ] Trước khi chiếm được Đại đồn Chí Hoà, quân Pháp đã đánh chiếm các tỉnh Đinh Tường, Biên Hoà và Vĩnh Long.
2. [ ] Ngay khi thức dân Pháp xâm lược Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh đã nổi lên phối hợp chăt chẽ với triều đình chống Giặc.
3. [ ] Trương Định là người không tuân theo lệnh Triều đình hạ vũ khí mà cương quyết đứng về phía nhân dân chiến đấu chống Pháp.
4. [ ] Giữa năm 1867, thực dân Pháp đã chiếm được các tỉnh Vinh Long, An Giang, Hà Tiên mà không tốn một viên đạn.
5. [ ] Trong cuộc kháng chiến của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì chống Pháp, có người đã dùng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Hữu Huân, Phan Văn Trị…
-
Bài tập 3 trang 86 SBT Lịch Sử 8
Hãy nối các mốc thời gian với nội dung sự kiện cho phù hơp với diễn biến quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta từ năm 1858 đến năm 1868.
- Thời gian:
1. Ngày 1-9-1858
2. Ngày 17-2-1859
3. Đêm 23 rạng sáng 24-2-1861
4. Ngày 5-6-1862
5. Từ ngày 20 đến ngày 24-6-1867
- Nội dung sự kiện:
A. Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất
B. Quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào Đại đồn Chi Hòa
C. Quân Pháp tấn công thành Gia Định
D. Quân Pháp đánh chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)
E. Quân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta
F. Quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội
-
Bài tập 4 trang 86 SBT Lịch Sử 8
Hãy hoàn thành những nội dung trong dấu... về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta tại các chiến trường từ năm 1858 đến năm 1873.
1. Đà nẵng:...
2. Gia Định:...
3. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì:...
4. Ba tỉnh miền Tây Nam kì:...
-
Bài tập 5 trang 87 SBT Lịch Sử 8
Em hãy nêu nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
-
Bài tập 6 trang 87 SBT Lịch Sử 8
Tại Gia Định, quân đội triều đình Huế đã mắc sai lầm gì ? Sai lầm đó đã dẫn đến hậu quả ra sao ?