Hướng dẫn giải bài tập SGK Lịch sử 7 Bài 12 Đời sống kinh tế, văn hoá giúp các em nắm vững kiến thức đã học.
-
Bài tập Thảo luận trang 44 SGK Lịch sử 7 Bài 12
Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào?
-
Bài tập Thảo luận trang 45 SGK Lịch sử 7 Bài 12
Vì sao nền nông nghiệp thời Lý phát triển?
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 46 SGK Lịch sử 7 Bài 12
Qua việc làm trên của vua Lý, em nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó? Vì sao nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 46 SGK Lịch sử 7 Bài 12
Bước phát triển mới của thủ công nghiệp là gì?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập Thảo luận 3 trang 46 SGK Lịch sử 7 Bài 12
Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp nước ta hồi đó như thế nào?
-
Bài tập Thảo luận trang 47 SGK Lịch sử 7 Bài 12
Hãy nêu các tầng lớp cư dân và đời sống của họ trong xã hội thời Lý.
-
Bài tập Thảo luận trang 48 SGK Lịch sử 7 Bài 12
Em hãy nêu vị trí của đạo Phật ở thời Lý.
-
Bài tập 1 trang 49 SGK Lịch sử 7
Xã hội thời Lý có những thay đổi như thế nào so với thời Đinh - Tiền Lê?
-
Bài tập 2 trang 49 SGK Lịch sử 7
Giáo dục, văn hóa thời Lý phát triển ra sao?
-
Bài tập 3 trang 49 SGK Lịch sử 7
Em có nhận xét gì về nghệ thuật thời Lý?
-
Bài tập 1.1 trang 37 SBT Lịch Sử 7
Ruộng đất trong cả nước thời Lý trên danh nghĩa đều thuộc quyền sở hữu của
A. Nhà nước.
B. làng xã.
C. quý tộc.
D. địa chủ.
-
Bài tập 1.2 trang 37 SBT Lịch Sử 7
Hằng năm, người nông dân cày ruộng công phải nộp thuế cho
A. tướng lĩnh quân đội.
B. quý tộc.
C. địa chủ.
D. nhà vua.
-
Bài tập 1.3 trang 37 SBT Lịch Sử 7
Các vua Lý lấy một số ruộng đất công để
A. cho quân lính cày cấy.
B. làm nơi thờ phụng, tế lễ, xây dựng các đền chùa.
C. phong cho những người có công, làm đồn điền để cho các tù binh cày cấy.
D. bán cho phú nông.
-
Bài tập 1.4 trang 37 SBT Lịch Sử 7
Hằng năm, các vua Lý thường về các địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích
A. khuyến khích nhân dân sản xuất nông nghiệp.
B. Quản lí việc sản xuất nông nghiệp,
C. đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang.
D. để nâng cao uy tín của nhà vua, triều đình.
-
Bài tập 2 trang 37 SBT Lịch Sử 7
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống trước các câu sau.
1. Thời Lý, thủ công nghiệp do Nhà nước trực tiếp tổ chức sản xuất rất phát triển. Việc buôn bán trao đổi trong nước và ngoài nước được mở mang hơn trước.
2. Ở vùng hải đảo và biên giới Lý - Tống, chính quyền hai bên cho lập nhiều chợ.
3. Thời Lý, Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất.
4. Thời Lý, nông dân chiếm đa số trong dân cư.
5. Thời Lý, văn hoá, giáo dục chưa phát triển.
-
Bài tập 3 trang 38 SBT Lịch Sử 7
Hãy điền các mốc thời gian sao cho phù hợp với các sự kiện lịch dưới đây.
1. Vua Lý ngự ra Bố Hải Khẩu cày ruộng tịch điền.
2. Lý Thái Tông cho đào kênh Lãm (Yên Mô - Ninh Bình).
3. Nhà Lý cho đắp đê Cơ Xá (khu vực gần Thăng Long).
4. Nhà Lý cho khơi sâu, rộng thêm sông Tô Lịch.
-
Bài tập 4 trang 38 SBT Lịch Sử 7
Hãy nối các ô cột I với ô ở cột II sao cho phù hợp về nội dung lịch sử
Cột I:
1. Phát 2 vạn quan tiền để dựng 8 ngôi chùa ở quê, hàng vạn quan dựng nhiều chùa.
2. Vùa quan là bộ phận chính tỏng giai cấp thống trị, Nông dân đa số trong dân cư
3. Nơi buôn bán, tấp nập, sầm uất
4. Tháp Chương Sơn, vạc Phổ Minh được xây dựng ở đây
5. Tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền được đúc ở đây
Cột II:
a) Vân Đồn
b) Hà Nội
c) Nam Định
d) Thời Lý
e) Lý Công Uẩn
-
Bài tập 5 trang 39 SBT Lịch Sử 7
Hãy điền sự kiện lịch sử Việt Nam tiêu biểu trong các thế kỉ XI cho phù hợp với mốc thời gian?
-
Bài tập 6 trang 39 SBT Lịch Sử 7
Hãy ghi tóm tắt tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp), xã hội, văn hoá, giáo dục Đại Việt thời Lý.
-
Bài tập 7 trang 40 SBT Lịch Sử 7
Theo em, dưới thời Lý, nền kinh tế nông nghiệp nước ta phát triển là do những nguyên nhân nào ? Nền nông nghiệp phát triển có tác dụng gì ?
- Nguyên nhân:
- Tác dụng:
-
Bài tập 8 trang 41 SBT Lịch Sử 7
Vì sao thủ công nghiệp, thương nghiệp thời Lý phát triển?
-
Bài tập 9 trang 41 SBT Lịch Sử 7
a) Tình hình giáo dục Nho học thời Lý có gì khác và mới so với thời Đinh - Tiền Lê?
b) Giáo dục thời Lý phát triển có tác dụng như thế nào đến việc xây dựng chính quyền, phát triển văn hoá?