OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
UREKA
Banner-Video
IN_IMAGE

Lịch sử 7 Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII


Tuy phân chia nhưng kinh tế đàng Trong phát triển hơn ở đàng Ngoài. Đàng Ngoài với sự chuyên quyền của chúa Trịnh cùng các quan lại cận thần đã làm cho kinh tế đàng Ngoài suy yếu nghiêm trọng, đói kém, mất mùa, cực khổ kéo dài gây nên nỗi bất bình oán giận của đông đảo mọi tầng lớp nhân dân, khiến họ nổi dậy đấu tranh, cuộc chiến đã diễn ra như thế nào. Mời các em cùng tìm hiểu bài học này: Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Tình hình chính trị

  • Chính quyền phong kiến:
    • Mục nát đến cực độ (vua Lê chỉ là bù nhìn,phủ chúa quanh năm hội hè, tệ nạn tham ô công khai, cường hào, địa chủ hà hiếp dân ).
    • Tăng thuế, mất mùa xảy ra liên tiếp, đời sống nhân dân cực khổ.
    • Nhân dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.

1.2. Những cuộc khởi nghĩa lớn

Lược đồ diễn ra các cuộc  khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỷ XVIII

(Lược đồ diễn ra các cuộc  khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỷ XVIII)

Thời gian Tên Cuộc khởi nghĩa Địa điểm
1737 Nguyễn Dương Hưng Sơn Tây
1738-1770 Lê Duy Mật Thanh Nghệ.
1740-1751 Nguyễn Danh Phương Tam Đảo, Tây Sơn, Tuyên Quang
1741-175 Quân He Nguyễn Hữu Cầu Đồ Sơn, lên Kinh Bắc, uy hiếp kinh thành Thăng Long, xuống Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An.
1739-1769 Hoàng Công Chất Sơn Nam, Tây Bắc
  • Địa bàn hoạt động rộng.
  • Thất bại do:
    • khởi nghĩa rời rạc, không liên kết thành phong trào rộng lớn.
  • Ý nghĩa:
    • Thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, cường quyền của nhân dân ta.
    • Làm cho chính quyền phong kiến họ Trịnh lung lây tận gốc rễ.
    • Dọn đường cho Tây Sơn tiến ra Bắc.
ADMICRO
ADMICRO

2. Luyện tập và củng cố

Sau khi học xong bài này các em cần nắm được nội dung sau đây:

  • Sự suy yếu của chính quyền phong kiến đàng Ngoài đã kìm hãm sự phát triển của sản xuất, đời sống nhân dân đói khổ, cảnh lưu vong phiêu tán khắp nơi.
  • Phong trào nông dân khởi nghĩa chống lại nhà nước phong kiến tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất.

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 24 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử 7 Bài 24 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 119 SGK Lịch sử 7

Bài tập 2 trang 119 SGK Lịch sử 7

Bài tập 3 trang 119 SGK Lịch sử 7

Bài tập 1.1 trang 83 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 1.2 trang 83 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 1.3 trang 83 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 1.4 trang 83 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 1.5 trang 84 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 1.6 trang 84 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 2 trang 84 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 3 trang 85 SBT Lịch Sử 7

Bài tập 4 trang 85 SBT Lịch Sử 7

3. Hỏi đáp Bài 24 Lịch sử 7

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Lịch sử HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

 

-- Mod Lịch Sử 7 HỌC247

NONE
OFF