Sau khi học xong bài này nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (376 câu):
-
Tại sao Chiến tranh lạnh đã chấm dứt nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột?
19/01/2021 | 0 Trả lời
A. Chủ nghĩa khủng bố
B. Mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, khủng bố
C. Di chứng của Chiến tranh lạnh
D. Sự can thiệp của các nước lớn
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điểm khác nhau trong cơ cấu vốn đầu tư của thực dân Pháp giữa trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) là
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Chủ yếu là vốn của tư bản tư nhân
B. Chủ yếu là vốn của tư bản nhà nước
C. Chủ yếu là vốn của tư bản tài chính
D. Chủ yếu là vốn của tư bản độc quyền
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điểm giống nhau cơ bản giữa giai cấp tư sản ở các nước tư bản phương Tây với giai cấp tư sản ở các nước thuộc địa là
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Địa vị xã hội
B. Thế lực kinh tế
C. Tư hữu về tư liệu sản xuất
D. Thời gian ra đời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Liên Hợp Quốc được thành lập như thế nào?
18/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhận xét nào sau đây không đánh giá đúng tác động của phong trào giải phóng dân tộc đến quan hệ quốc tế
17/01/2021 | 1 Trả lời
A. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta
B. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân
C. Làm biến đổi bản đồ chính trị thế giới, hướng tới thiết lập một trật tự mới công bằng hơn
D. Thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ nửa sau thế kỉ XX, quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?
18/01/2021 | 1 Trả lời
A. Sự tham gia tích cực của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh vào các hoạt động quốc tế
B. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế- tài chính- chính trị
C. Xu thế đa cực dần được xác lập trong quan hệ quốc tế
D. Tác động của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Thỏa thuận đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng
B. Thống nhất phải tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật Bản.
C. Đàm phán, kí kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận.
D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước.
B. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Italia và Nhật Bản.
D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý nào được coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới?
16/01/2021 | 1 Trả lời
A. Các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ bên ngoài.
B. Sự xung đột và giao thoa giữa các nền văn hóa trên thế giới.
C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế thương mại, tài chính ở các khu vực.
D. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian các sự kiện trong quan hệ Việt - Mỹ
10/01/2021 | 1 Trả lời
1) Tổng thống B. Clitơn tuyên bố dỡ bỏ lệnh cấm vận kinh tế.
2) Hợp tác trong quan hệ đồng minh chống phát xít.
3) Đối đầu căng thẳng thẳng trong cục diện chiến tranh lạnh.
4) Tổng thống B. Obama tuyên bố dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí sát thương.
A. 4-1-3-2.
B. 3-1-2-4.
C. 2-1-4-3.
D. 2-3-1-4.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một trong những xu thế của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh Việt Nam có thể vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay là gì?
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. Sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp.
B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
C. Liên minh chính trị với các nước lớn để giải quyết các tranh chấp.
D. Trở thành cường quốc kinh tế để giải quyết các tranh chấp.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chiến tranh lạnh chấm dứt tác động như thế nào đến tình hình các nước Đông Nam Á?
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.
B. Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương được trở nên hòa dịu.
C. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
D. Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Lí do nào khiến Liên Xô chưa công nhận và đặt quan hệ ngoại giáo với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong thời gian 1945 – 1949?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Liên Xô bị ràng buộc bởi thỏa thuận với các nước Đồng minh về việc phân chia khu vực đóng quân và khu vực ảnh hưởng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. quan hệ đối đầu Xô – Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Việt Nam là một quốc gia nhỏ bé, chưa có vị thế ở khu vực Đông Nam Á.
D. Liên Xô chưa tin tưởng vào thành quả cách mạng vào thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế đầu thế kỉ XXI, Việt Nam có được thuận lợi gì?
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. Ứng dụng các thành tựu Khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
C. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học – kĩ thuật.
D. Có thêm thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đặc trưng nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000?
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. Cục diện hai phe, hai cực
B. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới
C. Xu thế toàn cầu hoá.
D. Quan hệ quốc tế diễn biến phức tạp, da dạng và được mở rộng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Định ước Henxinki được kí kết (1975) có tác động như thế nào tới quan hệ quốc tế?
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. Thiết lập quan hệ láng giềng thân thiết giữa hai quốc gia trên lãnh thổ nước Đức
B. Tình trạng đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ngày càng căng thẳng
C. Đánh dấu sự chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước ở châu Âu
D. Mở ra chiều hướng và điều kiện giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điểm giống nhau giữa hai Chiến tranh lạnh và hai cuộc chiến tranh thế giới đã qua trong thế kỉ XX đã qua là?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Gây nên mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước
B. Để lại hậu quả nghiêm trọng cho nhân loại
C. Diễn ra trên mọi lĩnh vực
D. Diễn ra quyết liệt, không phân thắng bại
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm
C. Nâng cao trình độ, tập trung vốn và lao động, úng dụng khoa học – kĩ thuật
D. Hợp tác kinh tế thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học – kĩ thuật
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhận định nào sau đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế, tài chính và chính trị của các quốc gia và các tổ chức quốc tế
B. Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh mới giành được độc lập vào các hoạt động chính trị quốc tế
C. Các mối quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh, vừa hợp tác
D. Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã tác động mạnh mẽ đến quan hệ giữa các nước
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Nhân dân các nước châu Á, châu Phi chịu bao khó khăn, nghèo đói và bệnh tật
B. Các cường quốc phải chi một khoản tiền khổng lồ để chế tạo và sản xuất vũ khí
C. Việc xây dựng các căn cứ quân sự đã tiêu tốn khối lượng vật chất lớn
D. Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự hình thành liên minh tổ chức NATO ở châu Âu, CENTO ở Trung Cận Đông, tổ chức Hiệp ước Vacsava ở Đông Âu,….trong những thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ hai phản ánh điều gì?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Liên kết khu vực đang là một xu thế của thế giới
B. Sự đối đầu quyết liệt giữa hai cực trong trật tự Ianta
C. Chiến lược toàn cầu, xác lập vai trò lãnh đạo thế giới của Mĩ thất bại
D. Nỗ lực của các quốc gia để ngăn chặn một cuộc chiến tranh thế giới mới
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Sự ra đời các tổ chức kinh tế ở châu Âu
B. Sự hình thành hai nhà nước trên lãnh thổ nước Đức
C. Gây ra cuộc nội chiến ở Trung Quốc trong ba năm
D. Gây nên cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điểm giống nhau về chính sách đối ngoại của Nga và Mỹ sau chiến tranh lạnh là
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới hai cực
B. đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng
C. trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc
D. là người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự kiện nào tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu TBCN và các nước Đông Âu XHCN là?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Sự ra đời của NATO
B. Mĩ thực hiện “Kế hoạch Mác san”
C. Sự ra đời của khối SEV
D. Sự ra đời của học thuyết Truman
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy