Sau khi học xong bài này nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (376 câu):
-
A. Tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.
B. Đặt thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu kéo dài gần nửa thế kỉ.
C. Các nước phải chi phí nhiều tiền của và sức người để chạy đua vũ trang.
D. Chiến tranh cục bộ đã xảy ra ở một số nơi trên thế giới.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
“...hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế” là xu thế của thế giới
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. trước chiến tranh lạnh.
B. trong chiến tranh lạnh.
C. sau chiến tranh lạnh.
D. trước năm 1945.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. Sự canh tranh khốc liệt về thị trường và thuộc địa của các nước tư bản.
B. Sự liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.
C. Sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ.
D. Sự phân chia giàu nghèo giữa các quốc gia.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Sự ra đời của “Kế hoạch Mác-san” (1947).
B. Sự thành lập của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) năm 1949.
C. Sự thành lập của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va (1955).
D.Thông điệp của Tổng thống Truman gửi tới Quốc hội Mĩ (1947).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đầu năm 1945, khi Chiến tranh thế giới thứ 2 đi vào giai đoạn kết thức, những vấn đề cấp bách nào đã đặt ra trước các nước Đồng Minh là:
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. khôi phục kinh tế sau chiến tranh kết thúc.
B. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia thành quả thắng lợi sau chiến tranh.
C. thành lập tòa án xét xử tội phạm chiến tranh.
D. bắt sống Hitle.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc nào của Liên Hợp Quốc để giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo hiện nay?
19/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Thống nhất phảo tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật Bản.
B. Đàm phán, kí kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận.
C. Thỏa thuận đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng.
D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
A. Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
C. Thiết lập trật tự thế giới hai cực Ianta do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mồi cực.
D. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mục đích tối cao của tổ chức Liên Hợp Quốc là:
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. Ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường.
B. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. Trừng trị các hoạt động gây chiến tranh.
D. Thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đâu là tên viết tắt của tổ chức Liên hợp quốc?
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. UNP.
B. UN.
C. LAO.
D. IFC.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ đầu thập niên 90 thế kỉ XX, trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ, trât tự thế giới mới được hình thành theo xu hướng nào
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. Đa cực.
B. Một cực.
C. Đa cực nhiều trung tâm.
D. Một cực nhiều trung tâm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Những quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) có tác động như thế nào đối với quan hệ quốc tế?
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. Hình thành trật tự thế giới đơn cực do Mĩ chi phối.
B. Đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực - hai phe.
C. Dẫn đến sự đối lập về mục tiêu giữa Liên Xô và Mĩ.
D. Tạo nên khuôn khổ của trật tự thế giới mới.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Với sự ra đời của khối Bắc Đại Tây Dương (NATO) 4/1949, tình hình ở Châu Âu như thế nào?
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. Ổn định và có điều kiện phát triển.
B. Có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau.
C. Căng thẳng dẫn đến sự chạy đua vũ trang và thiết lặp nhiều căn cứ quân sự.
D. Dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao sau Chiến tranh lạnh, quan hệ quốc tế giữa các nước lớn diễn ra theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp ?
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. Vì mọi sự đối đầu và xung đột sẽ làm các nước mất địa vị vốn có.
B. Vì các nước đều cần môi trường quốc tế thuận lợi để vươn lên.
C. Vì các nước đều đang trong giai đoạn thăm dò tiềm lực của nhau.
D. Vì các nước lớn muốn cạnh tranh trên lĩnh vực kinh tế, ngoại giao
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Yếu tố nào dưới đây đã làm thay đổi sâu sắc "bản đồ chính trị thế giới" sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. Cục diện Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
B. Trật tự hai cực Ianta được xác lập trên thế giới.
C. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
D. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hậu quả nặng nề, nghiên trọng nhất mang lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc “chiến tranh lạnh” là
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới.
B. Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang.
C. Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt.
D. Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sau chiến tranh lạnh, quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp vì:
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. Các nước đều trong giai đoạn thăm dò quyền lực của nhau.
B. Mọi sự đối đầu và xung đột sẽ làm họ mất nhiều cơ hội trong thời đại toàn cầu hóa.
C. Các nước đều muốn tạo ra môi trường quốc tế thuận lợi giúp họ vươn lên và xác lập ưu thế trong trật tự mới.
D. Các nước lớn muốn cạnh tranh trên lĩnh vực kinh tế.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự khác biệt lớn nhất giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc Chiến tranh thế giới đã qua là:
20/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một trong những nguyên nhân Liên Xô và Mỹ cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh vào năm 1989 là
19/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Tháng 3 – 1947, tổng thống Truman của Mĩ chính thức phát động cuộc “Chiến tranh lạnh” nhằm mục đích
20/01/2021 | 1 Trả lời
A. Chống phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh.
B. Giữ vững nền hòa bình, an ninh thế giới sau chiến tranh.
C. Xoa dịu tinh thần đấu tranh của công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa.
D. Chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc phản ánh sự chuyển biến như thế nào trong nhận thức của nhân loại về vấn đề hòa bình?
19/01/2021 | 1 Trả lời
A. Đây là vấn đề toàn cầu cần có sự chung tay của nhân loại và công cụ bảo vệ nó.
B. Cần có những nước lớn đứng ra lãnh đạo nền hòa bình thế giới
C. Phải có một công cụ bảo vệ nền hòa bình thế giới
D. Phải xây dựng được một bộ quy tắc ứng xử chung giữa các nước
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự liên kết của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
18/01/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy