Sau khi học xong bài này nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (376 câu):
-
A. Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới
B. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương
C. Thực tế chưa gây chiến tranh nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại “luôn luôn ở tron tình trạng chiến tranh” thực hiện “chính sách đu đưa bên miệng hố chiến tranh"
D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách việc trợ để khống chế các nước
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất mang lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc chiến tranh lạnh là
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt
B. Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới
C. Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu.
D. Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nội dung nào dưới đây không phải là tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Dẫn đến sự ra đời csủa hơn 100 quốc gia độc lập trên thế giới
B. Sau khi độc lập, các nước tích cực tham gia đời sống chính trị thế giới
C. Dẫn đến tình trạng đối đầu giữa các cường quốc về vấn đề thuộc địa
D. Góp phần làm xói mòn trật tự thế giới hai cực Ianta
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Biến đổi không chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. Từ những nước thuộc địa, hơn 100 quốc gia đã giành độc lập
B. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ hoàn toàn
C. Trật tự hai cực Ianta bị xói mòn do sự ra đời của các quốc gia độc lập
D. Sau khi giành độc lập, các quốc gia đều tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hộ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
“Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế” là xu thế của thế giới
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. trước chiến tranh lạnh
B. trong chiến tranh lạnh.
C. sau chiến tranh lạnh.
D. trước năm 1945.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỷ XX là?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Xu thế toàn cầu hóa
B. Cục diện “Chiến tranh lạnh"
C. Sự ra đời các khối quân sự đối lập
D. Sự hình thành các liên minh kinh tế
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chiến tranh lạnh được hiểu là gì?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Sự đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô trên tất cả mọi lĩnh vực
B. Chính sách thù địch, căng thẳng trong quan hệ giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
C. Sự đối đầu trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ
D. Cuộc chạy đua vũ trang giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thách thức lớn nhất của thế giới trong thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XXI là gì?
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. Nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên
B. Tình trạng ô nhiễm mỗi trường càng trầm trọng
C. Chiến tranh, xung đột ở nhiều khu vực trên thế giới
D. “Chủ nghĩa khủng bố” hoành hành
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Trật tự thế giới đang hình thành theo xu hướng đa cực
B. Nhiều quốc gia phương Tây tiếp tục xâm chiếm thuộc địa
C. Các nước đều tập trung phát triển kinh tế
D. Đối mặt với những khó khăn như chủ nghĩa khủng bố
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý nào sau đây không phải là hệ quả của Chiến tranh lạnh đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. Gây ra tình trạng căng thẳng đối đầu
B. Xác lập cục diện hai cực hai phe
C. Kinh tế của cả Mĩ và Liên Xô suy giảm
D. Gây ra tình trạng chia cắt cục bộ, chạy đua vũ trang ở nhiều khu vực
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý nào sau đây không phải là ảnh hưởng của Chiến tranh lạnh đối với cục diện quan hệ giữa các nước ở châu Á?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A Gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ B Gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp C Gây ra cuộc chiến tranh Triều Tiên và sự chia cắt hai nhà nước D Gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc của Mĩ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Khối NATO ra đời
B. Khối SEV ra đời
C. Kế hoạch Mác san ra đời
D. Tổ chức Hiệp ước Vácsava được thành lập
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những cuộc xung đột vũ trang trong thời kì sau chiến tranh lạnh là:
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. do tác động của chủ nghĩa khủng bố quốc tế
B. vấn đề năng lượng nguyên tử và vũ khí hạt nhân
C. mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ
D. sự đua tranh của các cường quốc trong việc thiết lập trật tự thế giới mới
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ý nào sau đây không phản ánh đúng nét nổi bật của tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh?
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. Các quốc gia hầu như đều đều chỉnh chiến lược tập trung phát triển kinh tế
B. Trên thế giới bắt đầu xuất hiện xu thế hình thành các tổ chức liên kết khu vực
C. Những cuộc xung đột, tranh chấp vẫn xảy ra ở một số nơi
D. Trật tự hai cực tan rã, trật tự thế giới đang hình thành, Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguồn gốc của tình trạng hai cường quốc Liên Xô – Mĩ nhanh chóng chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Mĩ can thiệp sâu vào tình hình nội bộ các nước Đông Âu
B. Sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc
C. Mĩ âm mưu làm bá chủ thế giới
D. Sự cạnh tranh thị trường tiêu thụ hàng hóa giữa hai cường quốc
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Quan hệ quốc tế bắt đầu chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại trong thời gian nào?
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX
B. Từ nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX
C. Từ nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX
D. Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Hợp tác về khoa học - kĩ thuật giữa các nước xã hội chủ nghĩa
B. Hợp tác kinh tế giữa các nước xã hội chủ nghĩa
C. Hợp tác kinh tế, khoa học - kĩ thuật giữa các nước xã hội chủ nghĩa
D. Hợp tác chính trị, quân sự giữa các nước xã hội chủ nghĩa
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Các quốc gia trên thế giới điều chỉnh chiến lược phát triển như thế nào thời kì sau Chiến tranh lạnh?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Tăng cường hợp tác giữa Mĩ và các nước khác trên thế giới, nhằm ổn định đất nước
B. Tập trung vào phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia
C. Các quốc gia tiến hành nhất thể hóa các tổ chức khu vực để hình thành các liên minh chính trị , quân sự
D. Hình thành các liên minh khu vực để bảo vệ chủ quyền quốc gia và phát triển kinh tế
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chiến tranh lạnh chấm dứt đã tạo điều kiện để giải quyết những vấn đề gì trên thế giới?
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới
B. Đi tới chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai nước Liên Xô và Mĩ
C. Tạo điều kiện để giải quyết các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội có tính toàn cầu
D. Giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. trật tự thế giới phát triển theo xu thế “đa cực"
B. các quốc gia tôn trọng độc lập chính trị, toàn vẹn lãnh thổ của nhau
C. sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
.D các quốc gia tăng cường hợp tác trên tất cả các lĩnh vực
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự kiện nào đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. Sự ra đời của khối NATO
B. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949)
C. Sự ra đời của chủ nghĩa “Truman” và “Chiến tranh lạnh” (3/1947)
D. Sự phân chia phạm vi đóng quân giữa Mĩ và Liên Xô
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hiệp ước Vacsava, một liên minh chính trị - quân sự giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu được thành lập vào thời gian nào và mang tính chất gì?
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Thành lập vào tháng 7-1955, mang tính chất chạy đua vũ trang với Mĩ và Tây Âu
B. Thành lập vào tháng 5-1950, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa
C. Thành lập vào tháng 5-1955, mang tính chất cạnh tranh về quân sự với Mĩ và Tây Âu
D. Thành lập vào tháng 5-1955, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Đưa miền Nam Việt Nam trở thành thành phố tư bản phát triển, đặt dưới sự điều khiển của Mĩ
B. Biến miền Nam thành nơi tiêu thụ hàng hóa của Mĩ
C. Chia cắt lâu dài miền Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ
D. Biến miền Nam Việt Nam thành trung tâm của chiến lược toàn cầu của Mĩ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ngày 17/7/1953, Hiệp định đình chiến được kí kết giữa các thế lực nào để giải quyết vấn đề Triều Tiên và Hàn Quốc?
10/01/2021 | 1 Trả lời
A. Giữa Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên với Đại hàn Dân quốc
B. Giữa Liên Xô với Mĩ để phân chia khu vực ảnh hưởng ở Nam – Bắc Triều Tiên
C. Giữa Trung Quốc – Triều Tiên với Mĩ – Hàn Quốc
D. Giữa Nam Triều Tiên với Bắc Triều Tiên
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ, trật tự thế giới mới lại trong quá trình hình thành với sự vươn lên của các cường quốc như
11/01/2021 | 1 Trả lời
A. Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga, Trung Quốc
B. Mĩ, Pháp, Nhật Bản, Liên Bang Nga, Đức
C. Mĩ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu, Trung Quốc, Đức
D. Mĩ , Đức, Hàn Quốc, Liên bang Nga, Trung Quốc
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy