Sau khi học xong bài này nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc.
Danh sách hỏi đáp (271 câu):
-
Công cuộc xây dựng Xã hội chủ nghĩa của các nước Đông Âu đã mắc phải thiếu sót và sai lầm lớn nhất là:
31/05/2021 | 1 Trả lời
A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Tập thể hoá nông nghiệp.
C. Thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế.
D. Dập khuôn, cứng nhắc mô hình xây dựng Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô trong khi hoàn cảnh và điều kiện đất nước mình có nhiều khác biệt.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nguyên nhân nào mang tính chất giáo điều đua đến sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu?
31/05/2021 | 1 Trả lời
A. Xâỵ dựng một mô hình về Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với sự biến đổi của thế giới và thực tế khách quan.
B. Sự tha hoá về phẩm chất chính trị và đạo Đức của nhiều người lãnh đạo.
C. Rời bở những nguyên lý đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lê nin.
D. Sự chống phá của các thê lực thù địch với trong và ngoài nước.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Các thế lực chống Chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước chống phá.
B. Chậm sửa chữa những sai lầm.
C. Nhà nước, nhân dân Xô viết nhận thấy Chủ nghĩa xã hội không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ.
D. Xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đâu là trở ngại chủ quan lớn nhất ảnh hưởng đến thắng lợi của Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu?
31/05/2021 | 1 Trả lời
A. Sự phá hoại của các thế lực phản động.
B. Dập khuôn, giáo điều theo mô hình xây dựng Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.
C. Chưa đảm bảo đầy đủ sự công bằng xã hội và quyền dân chủ của nhân dân.
D. Sự trì trệ, thiếu năng động trước những biến động của tình hình thế giới.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã làm gì?
31/05/2021 | 1 Trả lời
A. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp.
B. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới.
C. Không tiến hành những cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội.
D. Có sửa đổi nhưng chưa triệt để.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Cải tổ kinh tế triệt để, đưa đất nước thoát khởi khủng hoảng về kinh tế.
B. Cải tổ hệ thống chính trị.
C. Cải tổ xã hội.
D. Cải tổ kinh tế và xã hội.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vì sao Liên Xô tiến hành công cuộc cải tổ đất nước trong những năm 80 của thế kỉ XX?
01/06/2021 | 1 Trả lời
A. Đất nước lâm vào tình trạng "trì trệ" khủng hoảng.
B. Đất nước đã phát triển nhưng chưa bằng Tây Âu và Mĩ.
C. Phải cải tổ để sớm áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật đang phát triển của thế giới.
D. Tất cả các lí do trên.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ II đến trước năm 1975, nhũng quốc gia nào nằm trong tình trạng bị chìa cắt lãnh thổ ?
01/06/2021 | 1 Trả lời
A. Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan.
B. Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan.
C. Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên.
D. Triều Tiên, Campuchia, Thái Lan.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Hồng Kông.
B. Đài Loan.
C. Ma Cao.
D. Bành Hổ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. 1964. B. 1965.
C. 1973. D. 1959.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. 1964. B. 1965.
C. 1973. D. 1959.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Nền kinh tế đã phục hồi ngang bằng so với thời kì trước "Cách mạng vãn hoá".
B. Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm do không giải quyết được vấn đề vốn và đổi mới khoa học công nghệ.
C. Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
D. Kinh tế tuy phát triển mạnh, nhưng đời sống nhân dân vẫn chưa được cải thiện.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Là nền kinh tế nông - công nghiệp phát triển theo hướng tự cấp tự túC.
B. Xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
C. Xây dựng nền kinh tế thị trường tự do.
D. Xây dựng nền kinh tế thị trường xà hội chù nghĩa.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Là nền kinh tế nông - công nghiệp phát triển theo hướng tự cấp tự túC.
B. Xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
C. Xây dựng nền kinh tế thị trường tự do.
D. Xây dựng nền kinh tế thị trường xà hội chù nghĩa.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Lấy cải cách kinh tế làm trung tâm.
B. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.
C. Đổi mới kính tế và đổi mới chính trị được tiến hành đồng thời.
D. Đổi mới chính trị là nền tảng, là khâu đột phá để đẩy mạnh đổi mới kinh tế.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Lưu Thiếu Kì
B. Chu Dung Cơ
C. Giang Trạch Dân
D. Đặng Tiểu Bình
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Là một mô hình chủ nghĩa xã hội hoàn toàn mới, không dựa trên những nguyên lí chung mà chù nghĩa Mác - Lênin đã đề ra.
B. Mô hình chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên nền tảng thống nhất, đoàn kết giữa các đảng phái chính trị.
C. Mô hình chù nghĩa xã hội được xây đựng trên cơ sờ thành lập các công xã nhân dân - đơn vị kinh tế, đồng thời là đơn vị chính trị căn bản.
D. Là mô hình chù nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sờ những nguyên lí chung của chù nghĩa Mác - Lênin và những đặc điểm lịch sử cụ thể của Trung Quốc.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nét nổi bật trong quan hệ ngoại giao Trung Quốc - Mĩ trong những năm 70 của thế kỷ XX là:
01/06/2021 | 1 Trả lời
A. Trung Quốc bất đồng sâu sắc với Mĩ về vấn đề thu hồi chủ quyền của Trung Quốc trên các đảo.
B. Trung Quốc kịch liệt phản dối Mĩ lập khối SEATO, tiến hành chiến tranh ở Đông Dương.
C. Quan hệ Mĩ - Trung Quốc dần trở nên hoà dịu, các chính khách cao cấp Trung Quốc tiến hành các cuộc viếng thăm nước Mĩ và ngược lại.
D. Trung Quốc - Mĩ đang tiến hành cuộc chạy đua tranh giành phạm vi ảnh hưởng ồ khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nét nổi bật trong quan hệ đối ngoại giữa Trung Quốc với Liên Xô trong những năm 1959 - 1978 ?
01/06/2021 | 1 Trả lời
A. Liên Xô - Trung Quốc hợp tác hữu nghị, đoàn kết chặt chẽ, thống nhất cao trong việc giải quyết những vấn đề chung của thế giới.
B. Liên Xô vẫn giúp đỡ Trung Quốc về vốn, khoa học - kĩ thuật, phát triển kinh tế, tuy nhiên giữa hai nước đã bắt đầu xuất hiện những bất đổng, mâu thuẫn về đường lối xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
C. Mâu thuẫn Liên Xô - Trung Quốc ngày càng sâu sắc. Các cuộc xung đột quân sự đã diễn ra ở vùng biên giới hai nước.
D. Trung Quốc tìm mọi cách để khôi phục lại mối quan hệ hợp tác hữu nghị với Liên Xô.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Trung Quốc thực hiện thành công kế hoạch 5 năm lần thứ II, kinh tế phát triển, chính trị ổn định, chính quyền cách mạng được củng cố vững chắC.
B. Kế hoạch 5 năm lần thứ II không hoàn thành, nền kinh tế lâm vào tình trạng tri trệ, kém phát triển, tuy nhiên chính trị căn bản vẫn giữ được ổn định, chính quyền được củng cố.
C. Đây là 20 năm Trung Quốc lâm vào tình trạng mất ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội.
D. Kinh tế Trung Quốc đã đạt được sự tăng trưởng ổn định, tuy nhiên nội bộ ban lãnh đạo bị phân hoá, bất đồng, tranh chấp quyền lực diễn ra gay gắt.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Trung Quốc thực hiện thành công kế hoạch 5 năm lần thứ II, kinh tế phát triển, chính trị ổn định, chính quyền cách mạng được củng cố vững chắC.
B. Kế hoạch 5 năm lần thứ II không hoàn thành, nền kinh tế lâm vào tình trạng tri trệ, kém phát triển, tuy nhiên chính trị căn bản vẫn giữ được ổn định, chính quyền được củng cố.
C. Đây là 20 năm Trung Quốc lâm vào tình trạng mất ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội.
D. Kinh tế Trung Quốc đã đạt được sự tăng trưởng ổn định, tuy nhiên nội bộ ban lãnh đạo bị phân hoá, bất đồng, tranh chấp quyền lực diễn ra gay gắt.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa chính thức thiết lập quan hê ngoại giao với Việt Nam vào thời gian nào ?
01/06/2021 | 1 Trả lời
A. 18/1/1951
B. 18/11/1951
C. 11/8/1951
D. 18/1/1950
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Trung Quốc thi hành chính sách ngoại giao trung lập, tích cực.
B. Trung Quốc thi hành chính sách đối ngoại thân Mĩ, đồng thời tích cực ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước thuộc địa.
C. Quan hệ Trung Quốc với hai nước Ấn Độ, Liên Xô hết sức căng thẳng.
D. Trung Quốc thi hành chính sách ngoại giao tích cực, góp phần củng cố hoà bình, thúc đẩy sự phát triển của phong hào cách mạng thế giới.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Là cuộc đấu tranh chống lại ách thống trị của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở Trung Quốc.
B. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, nhằm lật đổ nền thống trị phong kiến lâu đời ở Trung Quốc.
C. Là cuộc đấu tranh để lựa chọn con đường phát triển của dân tộc: CNXH hay CNTB.
D. Là cuộc đấu tranh chống lại nền thống trị của chủ nghĩa thực dân mới ở Trung Quốc.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy