Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. Xác định giá trị thực tế của di sản.
- B. Phát huy giá trị của di sản văn hóa.
- C. Đảm bảo tính nguyên trạng của di sản.
- D. Tu bổ và phục hồi di sản thường xuyên.
-
- A. Kết quả nghiên cứu của Sử học là cơ sở khoa học để xác định giá trị của di sản.
- B. Sử học tái hiện đầy đủ mọi giá trị của di sản văn hóa và di sản thiên nhiên.
- C. Sử học giúp cho giá trị của di sản văn hóa và di sản thiên nhiên luôn bền vững.
- D. Các phương pháp nghiên cứu Sử học luôn phục dựng lại nguyên vẹn di sản.
-
Câu 3:
Nội dung nào sau đây là vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể?
- A. Góp phần lưu trữ và thực hành di sản từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- B. Góp phần phát triển đa dạng sinh học và làm tăng giá trị của di sản.
- C. Tạo ra môi trường thuận lợi cho sự sinh sống và phát triển của các di sản.
- D. Hạn chế tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên và con người đến di sản.
-
Câu 4:
Một trong những vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể là
- A. khắc phục tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên đến di sản.
- B. góp phần tái tạo, giữ gìn và lưu truyền giá trị di sản qua các thế hệ.
- C. góp phần bảo vệ sự đa dạng văn hóa và đa dạng sinh học trên toàn cầu.
- D. tạo môi trường thuận lợi cho sự sinh sống và phát triển của di sản.
-
- A. Góp phần phát triển đa dạng sinh học.
- B. Loại bỏ tác động của con người đến di sản.
- C. Thực hành giá trị của các di sản thiên nhiên.
- D. Góp phần bảo vệ sự đa dạng văn hóa.
-
- A. Du lịch văn hóa.
- B. Công nghệ thông tin.
- C. Sinh học.
- D. Y khoa.
-
- A. Lưu giữ và phát huy các giá trị văn hóa.
- B. Cung cấp mọi kiến thức chuyên môn về ngành.
- C. Bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa.
- D. Cung cấp tri thức, ý tưởng và cảm hứng sáng tạo.
-
- A. Cung cấp tri thức, ý tưởng và cảm hứng cho sự phát triển của ngành Sử học.
- B. Cung cấp toàn bộ tri thức về quá trình hình thành và phát triển của ngành Sử học.
- C. Quảng bá, lan tỏa rộng rãi những tri thức, giá trị lịch sử dưới nhiều hình thức.
- D. Là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất cho công tác nghiên cứu và phục dựng lịch sử.
-
- A. các nguồn sử liệu.
- B. quan điểm lịch sử.
- C. phương pháp nghiên cứu lịch sử.
- D. phương pháp trình bày lịch sử.
-
- A. Xuất bản.
- B. Quảng cáo.
- C. Thủ công mĩ nghệ.
- D. Du lịch văn hóa.