OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập Thảo luận 2 trang 119 SGK Lịch sử 10 Bài 23

Bài tập Thảo luận 2 trang 119 SGK Lịch sử 10 Bài 23

Hãy cho biết đặc điểm của cuộc kháng chiến chống quân Thanh.

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết

  • Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống quân Thanh:
    • Diễn ra ngay sau khi Quang Trung - Nguyễn Huệ lên ngôi, được xem là chiến công đỉnh cao của thiên tài quân sự Nguyễn Huệ.
    • So sánh lực lượng giữa ta và địch có sự chênh lệch lớn (ta hơn 10 vạn, địch 29 vạn).
    • Diễn ra trong thời gian ngắn, chưa đầy 10 ngày với cuộc hành quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ làm cho địch không kịp trở tay.
    • Là cuộc chiến tranh của toàn dân chống giặc, trong đó nổi bật vai trò của người nông dân dưới dự lãnh đạo của Nguyễn Huệ.
    • Cuộc kháng chiến này cũng chấm dứt thời kì xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc. 

-- Mod Lịch Sử 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập Thảo luận 2 trang 119 SGK Lịch sử 10 Bài 23 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • hi hi

    A. Chế độ phong kiến Đàng Ngoài cũng như Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc

    B. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ

    C. Phong trào nông dân bị đàn áp

    D. Đất nước được thống nhất nhưng chính quyền mới lại suy thoái.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trần Thị Trang

    A. Những tên lính Xiêm chạy thoát khi nhắc đến quân Tây Sơn thì vô cùng sợ hãi 

    B. Cách đánh giặc tài tình của quân Tây Sơn 

    C. Khẳng định uy tín và sức mạnh của phong trào Tây Sơn 

    D. Quân Xiêm không dám sang xâm lược nước ta

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Song Thu

    A. Vì nội bộ nước ta bị chia rẽ do chúa Trịnh lấn át quyền lực của vua Lê.

    B. Vì Nguyễn Ánh cầu cứu vua Thanh.

    C. Vì vua Xiêm muốn quân Thanh và quân Xiêm cùng lúc tấn công nước ta.

    D. Vì vua Càn Long muốn mở rộng lãnh thổ về phía Nam.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Quynh Anh

    “Đánh cho để dài tóc 

    Đánh cho để đen răng 

    Đánh cho nó chích luân bất phản 

    Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn 

    Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”. 

    Đoạn hiểu dụ trên của vua Quang Trung không mang ý nghĩa gì?

    A. Nêu mục đích ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.

    B. Tạo khí thế, quyết tâm chiến đấu của nghĩa quân Tây Sơn.

    C. Thể hiện truyền thống đất tranh bất khuất của dân tộc.

    D. Ca ngợi những chiến thắng oai hùng của quân Tây Sơn.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Bảo khanh

    A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ tổ quốc.

    B. Diễn ra ngay sau khi Quang Trung - Nguyễn Huệ lên ngôi.  

    C. Là cuộc chiến tranh của toàn dân chống giặc.  

    D. Diễn ra trong thời gian ngắn, với cuộc hành quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Co Nan

    A. Sự lãnh đạo tài tình của vua Quang Trung.  

    B. Sự đoàn kết của chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài.  

    C. Tình thần yêu nước, đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta.  

    D. Sự đồng tình, ủng hộ của quân dân và sĩ phu Bắc Hà.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Truc Ly

    A. Đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.  

    B. Bước đầu ổn định đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt.  

    C. Đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Xiêm.  

    D. Thúc đẩy sự chuyển biến về kinh tế - chính trị.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Minh Hải

    A. Kêu gọi quần chúng, liên kết lực lượng, lãnh đạo nghĩa quân.  

    B. Thực hiện chính sách tiến bộ đưa đất nước phát triển ổn định.  

    C. Bước đầu hoàn thành thống nhất đất nước và bảo vệ độc lập dân tộc.  

    D. Thành lập vương triều mới theo chế độ quân chủ chuyên chế.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thùy Trang

    A. không có sự giúp đỡ của nước ngoài.  

    B. nội bộ bị chia rẽ, mất đoàn kết.  

    C. không có đường lối kháng chiến đúng đắn.  

    D. quân Thanh quá mạnh nên dễ dàng đánh bại nghĩa quân.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dell dell

    A. “Phù Lê diệt Mạc”.  

    B. “Phù Lê diệt Trịnh”.  

    C. “Phù Lê diệt Nguyễn”.  

    D. “Phù Lê diệt Trịnh, Nguyễn”.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF