Hướng dẫn giải bài tập SGK Lịch sử 10 Bài 23 Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII giúp các em nắm vững kiến thức đã học.
-
Bài tập 1 trang 120 SGK Lịch sử 10
Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước.
-
Bài tập 2 trang 120 SGK Lịch sử 10
Hãy trình bày đặc điểm và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh.
-
Bài tập 3 trang 120 SGK Lịch sử 10
Em biết gì về Nguyễn Huệ - Quang Trung và đánh giá vai trò của ông trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh?
-
Bài tập Thảo luận trang 117 SGK Lịch sử 10 Bài 23
Em biết gì thêm về trận Rạch Gầm - Xoài Mút?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 119 SGK Lịch sử 10 Bài 23
Phân tích ý nghĩa đoạn trích trong bài hiểu dụ nói trên của vua Quang Trung.
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 119 SGK Lịch sử 10 Bài 23
Hãy cho biết đặc điểm của cuộc kháng chiến chống quân Thanh.
-
Bài tập Thảo luận trang 120 SGK Lịch sử 10 Bài 23
Vương triều Quang Trung đã làm được những gì? Đánh giá những việc làm đó.
-
Bài tập 1 trang 106 SBT Lịch sử 10 Bài 23
Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
1. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn?
A. Chế độ phong kiến Đàng Ngoài cũng như Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc.
B. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
C. Phong trào nông dân bị đàn áp.
D. Đất nước được thống nhất nhưng chính quyền mới lại suy thoái.
2. Phong trào Tây Sơn bùng nổ vào
A. năm 1771. C. năm 1789.
B. năm 1775. D. năm 1791.
3. Phong trào Tây Sơn mang tính chất
A. kháng chiến chống ngoại xâm. C. chiến tranh giải phóng dân tộc.
B. khởi nghĩa nông dân. D. nội chiến.
4. Trận thắng quyết định cuộc kháng chiến chống quân Xiêm giành thắng lợi là
A. Bạch Đằng. C. Rạch Gầm – Xoài Mút.
B. Chi Lăng – Xương Giang. D. Ngọc Hổi – Đống Đa.
5. Cuộc kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi vào
A. năm 1771. C. năm 1789.
B. năm 1785. D. năm 1791.
6. Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Thanh thắng lợi là
A. Nguyễn Nhạc.
B. Nguyễn Lữ.
C. Nguyễn Huệ
D. ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
7. Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quần Thanh là ở
A. sông Như Nguyệt. C. Ngọc Hồi – Đống Đa.
B. Chi Lăng – Xương Giang. D. sông Bạch Đằng.
-
Bài tập 2 trang 107 SBT Lịch sử 10 Bài 23
Hãy điền nội dung phù hợp vào chỗ trống (…) trong các câu sau đây về phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước.
1. Từ giữa thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngoài cũng như Đàng Trong bước vào giai đoạn…………….Nhà nuớc không quan tâm đến …….. nhân dân gây cản trở cho………………..dân tộc.
2. Đất nước …………….hai miền, địa chủ lấn chiếm…………của nông dân,
thiên tai, đói kém…………..Do đó………….. trở nên sâu sắc.
3. Năm 1771, một cuộc khởi nghĩa nông dân bùng lên ở ấp Tây Sơn (Bình Định) do………… lãnh đạo. Sau nhiều năm chiến đấu kiên cường, nghĩa quân đã……………phần đất tù Quảng Nam trở vào.
4. Từ sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, về cơ bản quân Tây Sơn đã làm chủ
được toàn bộ…………….. Trong những năm 1786 - 1788, phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ………… và làm chủ toàn bộ đất nước.
-
Bài tập 3 trang 108 SBT Lịch sử 10 Bài 23
Hãy đánh giá đóng góp của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước?
-
Bài tập 4 trang 108 SBT Lịch sử 10 Bài 23
Hãy rút ra đặc điểm và phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789).
-
Bài tập 5 trang 108 SBT Lịch sử 10 Bài 23
Bộ máy nhà nước dưới thời vua Quang Trung được tổ chức như thế nào?
-
Bài tập 6 trang 109 SBT Lịch sử 10 Bài 23
Vương triều Quang Trung đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế ? Trong lĩnh vực văn hoá – giáo dục, Nhà nước đã thực hiện những chính sách và biện pháp như thế nào?
-
Bài tập 7 trang 109 SBT Lịch sử 10 Bài 23
Nguyễn Huệ (Quang Trung) có vai trò như thế nào trong hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm và Thanh?