OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 KNTT Bài 26: Năng lượng nhiệt và nội năng

Banner-Video
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

    • A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
    • B. Phần nhiệt năng mà vật nhận trong quá trình truyền nhiệt.
    • C. Phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
    • D. Phần cơ năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công.
    • A. Nội năng là một dạng năng lượng nên có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
    • B. Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
    • C. Nội năng chính là nhiệt lượng của vật.
    • D. Nội năng của vật có thể tăng hoặc giảm.
  •  
     
    • A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.
    • B. Khi vật truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì nhiệt năng của nó giảm đi.
    • C. Nếu vật vừa nhận công, vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của nó tăng lên.
    • D. Chà xát đồng xu vào mặt bàn là cách truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt năng của vật.
    • A. Cọ xát vật lên mặt bàn.
    • B. Đốt nóng vật.
    • C. Làm lạnh vật.
    • D. Đưa vật lên cao.
  • ADMICRO
    • A. Tác động lên hệ một công có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt tạo nên vật và thế năng tương tác giữa chúng.
    • B. Nội năng của một hệ nhất định phải có thế năng tương tác giữa các hạt tạo nên hệ.
    • C. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được
    • D. Trong quá trình đẳng nhiệt, độ tăng nội năng của hệ bằng nhiệt lượng mà hệ nhận được
    • A. Nhiệt năng của thỏi kim loại nước giảm.
    • B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.
    • C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.
    • D. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.
  • ADMICRO
    • A. Đun nóng nước bằng bếp.
    • B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm.
    • C. Nén khí trong xilanh.
    • D. Cọ xát hai vật vào nhau.
    • A. 10 J. 
    • B. 20 J.
    • C. 15 J.
    • D. 25 J.
    • A. 1125 J.
    • B. 14580 J.
    • C. 2250 J.      
    • D. 7290 J.
  • Câu 10:

    Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:

    • A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
    • B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
    • C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
    • D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
NONE
OFF