OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 KNTT Bài 16: Áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển

Banner-Video
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

    • A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên
    • B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên
    • C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên
    • D. Độ cao lớp chất lỏng phía trên
    • A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.
    • B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
    • C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
    • D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.
  •  
     
    • A. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h
    • B. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
    • C. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
    • D. Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
  • Câu 4:

    Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

    • A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
    • B.  Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
    • C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
    • D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau
  • ADMICRO
    • A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài.
    • B. Con người có thể hít không khí vào phổi.
    • C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
    • D. Vật rơi từ trên cao xuống.
    • A. Càng tăng
    • B. Càng giảm
    • C. Không thay đổi
    • D. Có thể vừa tăng, vừa giảm
  • ADMICRO
    • A. 500 N 
    • B. 789,7 N       
    • C. 928,8 N
    • D. 1000 N
    • A. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc khối lượng lớp chất lỏng phía trên.
    • B. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.
    • C. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc thể tích lớp chất lỏng phía trên.
    • D. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc độ cao lớp chất lỏng phía trên.
  • Câu 9:

    Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế nào khi cục nước đá tan hết:

    • A. Tăng
    • B. Giảm
    • C. Không đổi
    • D. Không xác định được
    • A. Áp suất tại H lớn nhất, áp suất tại R nhỏ nhất.
    • B. Áp suất tại K lớn nhất, áp suất tại H nhỏ nhất.
    • C. Áp suất tại R lớn nhất, áp suất tại H nhỏ nhất.
    • D. Áp suất tại R lớn nhất, áp suất tại I nhỏ nhất.
NONE
OFF