Hướng dẫn Giải bài tập KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 22 Mạch điện đơn giản môn Khoa học tự nhiên 8 giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 91 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Có một pin, một bóng đèn pin, một công tắc, các đoạn dây nối (hình bên). Làm cách nào để bóng đèn pin phát sáng?
-
Hoạt động 1 trang 92 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Vẽ sơ đồ của mạch điện trong Hình 22.1.
-
Hoạt động 2 trang 92 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Gọi tên các thiết bị được đánh số từ (1) đến (4) ở sơ đồ mạch điện Hình 22.2.
-
Hoạt động 3 trang 92 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Mắc mạch điện gồm pin, bóng đèn, công tắc, dây nối. Tiến hành kiểm tra và đóng công tắc để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng. Nếu đèn không sáng, tìm nguyên nhân.
- VIDEOYOMEDIA
-
Hoạt động 4 trang 93 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Dòng điện cung cấp bởi pin hoặc acquy có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều. Người ta quy ước chiều dòng điện trong mạch điện là chiều từ cực dương của nguồn điện qua dây nối và các dụng cụ tiêu thụ điện tới cực âm của nguồn điện. Vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện ở Hình 22.3.
-
Hoạt động trang 94 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
1. Trong mạng điện của gia đình có sử dụng cầu chì không? Nếu có thì cầu chì mắc ở vị trí nào? Có công dụng gì?
2. Trong mạng điện của gia đình có sử dụng cầu dao tự động không? Nó được đặt ở vị trí nào? Có công dụng gì?
-
Em có thể 1 trang 94 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Nhà em có lắp chuông điện không? Chuông điện thường được đặt ở vị trí nào trong nhà? Nó có công dụng gì?
-
Em có thể 2 trang 94 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức – KNTT
Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin thường dùng, vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin.
-
Em có thể 3 trang 94 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức - KNTT
Mắc được mạch điện đơn giản để trang trí, gồm pin, dây nối, bóng đèn, công tắc.