OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7 CTST Bài 19: Từ trường

Banner-Video
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

    • A. vụn nhôm vào trong từ trường của nam châm.
    • B.

      vụn sắt vào trong từ trường của nam châm.

    • C. vụn nhựa vào trong từ trường của nam châm.
    • D.

      vụn của bất kì vật liệu nào vào trong từ trường của nam châm.

    • A. Nhiệt kế.
    • B. Đồng hồ.
    • C. Kim nam châm có trục quay.
    • D. Cân.
  •  
     
    • A. chiều chuyển động của thanh nam châm.
    • B. chiều của từ trường Trái Đất.
    • C.

      chiều quay của thanh nam châm khi treo vào sợi dây.

    • D. tên các từ cực của nam châm.
    • A.

      Càng gần hai cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn.

    • B.

      Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ đi qua.

    • C.

      Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam.

    • D.

      Đường sức từ có hướng đi vào cực Nam và đi ra cực Bắc của nam châm.

  • ADMICRO
    • A.

      Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong.

    • B.

      Các đường cong này nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm.

    • C.

      Các mạt sắt được sắp xếp dày hơn ở hai cực của nam châm.

    • D.

      Dùng mạt sắt hay mạt nhôm thì từ phổ đều có dạng như nhau.

    • A. Vị trí 1
    • B. Vị trí 2
    • C. Vị trí 3
    • D. Vị trí 4
  • ADMICRO
  • Câu 7:

    Phát biểu nào sau đây sai?

    • A. Xung quanh nam châm luôn có từ trường.
    • B.

      Xung quanh nam châm luôn có từ trường. Khi có nam châm khác đặt trong từ trường này thì nam châm đó sẽ chịu tác dụng của từ trường.

    • C.

      Xung quanh nam châm luôn có từ trường. Khi có vật có tính chất từ đặt trong từ trường này thì sẽ chịu tác dụng của từ trường.

    • D.

      Chỉ khi nam châm A (hay vật được làm từ vật liệu từ) đặt gần một nam châm B thì lúc đó xung quanh nam châm B mới xuất hiện một từ trường và từ trường này tác dụng lực từ lên nam châm A (hay tác dụng lực từ lên vật được làm từ vật liệu từ).

  • Câu 8:

    Phát biểu nào sau đây là sai?

    • A.

      Xung quanh nam châm có từ trường của nam châm đó.

    • B.

      Ở hình ảnh từ phổ của nam châm, nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu hơn.a

    • C.

      Trong từ trường của nam châm, nơi nào từ trường mạnh thì lực từ mạnh, nơi nào từ trường yếu hơn thì lực từ yếu hơn.

    • D.

      Trong từ trường của nam châm, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường mạnh hơn thì đường sức từ thưa hơn.

    • A. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên
    • B.

      Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc – Nam

    • C.

      Đặt ở đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc – Nam

    • D.

      Đặt ở đó một kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc - Nam

    • A.

      Có thể thu được từ phổ bằng rắc mạt sắt lên tấm nhựa trong đặt trong từ trường

    • B.

      Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức điện

    • C. Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường yếu
    • D. Nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường mạnh
NONE
OFF