Luyện tập trang 23 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Dựa vào cơ sở nào để xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn?
Hướng dẫn giải chi tiết Luyện tập trang 23
Phương pháp giải:
- Dựa vào điện tích hạt nhân, số electron lớp ngoài cùng, số lớp electron.
Lời giải chi tiết:
Cơ sở để xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn là:
- Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân của nguyên tử.
- Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
- Các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau được xếp thành một cột.
-- Mod Khoa học tự nhiên 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
Thảo luận 8 trang 28 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Thảo luận 9 trang 29 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Luyện tập trang 25 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Luyện tập trang 26 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Vận dụng 1 trang 28 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Vận dụng 2 trang 28 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Vận dụng trang 29 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 1 trang 30 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 2 trang 30 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 3 trang 30 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4 trang 30 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 5 trang 30 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 6 trang 30 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.1 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.2 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.3 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.4 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.5 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.6 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.7 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.8 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.9 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.10 trang 12 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.11 trang 12 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.12 trang 12 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.13 trang 12 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.14 trang 12 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.15 trang 12 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.16 trang 12 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.17 trang 12 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.18 trang 12 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.19 trang 13 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.20 trang 13 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.21 trang 13 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.22 trang 13 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.23 trang 13 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 4.24 trang 13 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
-
a) Khối lượng của một nguyên tử bằng tổng số proton của nguyên tử đó.
b) Tất cả nguyên tử của các nguyên tố nhóm VA đều có 5 electron ở lớp ngoài cùng.
c) Tất cả nguyên tử của các nguyên tố ở chu kì II đều có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
d) Trong nguyên tử, các electron được xếp theo từng lớp. Các electron được sắp xếp lần lượt vào các lớp theo chiều từ gần hạt nhân ra ngoài. Mỗi lớp electron có một số electron nhất định.
e) Số thứ tự của nhóm bằng số lớp electron trong nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm đó.
g) Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời