Hoạt động trang 17 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Tìm hiểu cấu tạo một số nguyên tử
Chuẩn bị: Mô hình nguyên tử của các nguyên tử carbon, nitrogen, oxygen theo Hình 2.5.
Hinh 2.5. Mô hình nguyên tử của carbon, nitrogen và oxygen
Quan sát các mô hình nguyên tử đã chuẩn bị, thảo luận nhóm, hoàn thành bảng theo mẫu sau và trả lời câu hỏi:
1. So sánh số electron trên từng lớp electron tương ứng trong các nguyên tử trên.
2. Số electron ở lớp electron ngoài cùng của vỏ mỗi nguyên tử trên đã được điền tối đa chưa? Cần thêm bao nhiêu electron để lớp electron ngoài cùng của mỗi nguyên tử trên có số electron tối đa?
Hướng dẫn giải chi tiết Hoạt động trang 17
Phương pháp giải
1.
- Proton mang điện tích dương, nằm ở trong hạt nhân
- Electron mang điện tích âm, sắp xếp thành từng lớp
- Số lớp electron = số đường tròn bao quanh hạt nhân
- Số electron ở lớp electron ngoài cùng = số quả cầu ở đường tròn ngoài cùng
2.
- Lớp thứ nhất chứa tối đa 2 electron
- Lớp thứ hai chứa tối đa 8 electron
Lời giải chi tiết
1.
Nguyên tử |
Số proton trong hạt nhân |
Số electron trong vỏ nguyên tử |
Số lớp electron |
Số electron ở lớp electron ngoài cùng |
Carbon |
6 |
6 |
2 |
4 |
Oxygen |
8 |
8 |
2 |
6 |
Nitrogen |
7 |
7 |
2 |
5 |
2.
- Các nguyên tử carbon, nitrogen, oxygen đều có 2 lớp electron
- Lớp thứ 2 chứa tối đa 8 electron
+ Nguyên tử carbon có 4 electron ở lớp thứ 2 → Chưa được điền tối đa → Cần thêm 4 electron để lớp electron ngoài cùng có số electron tối đa
+ Nguyên tử oxygen có 6 electron ở lớp thứ 2 → Chưa được điền tối đa → Cần thêm 2 electron để lớp electron ngoài cùng có số electron tối đa
+ Nguyên tử nitrogen có 5 electron ở lớp thứ 2 → Chưa được điền tối đa → Cần thêm 3 electron để lớp electron ngoài cùng có số electron tối đa
-- Mod Khoa học tự nhiên 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
Giải câu hỏi 2 trang 16 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải câu hỏi 3 trang 16 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải câu hỏi 1 trang 18 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải câu hỏi 2 trang 18 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải câu hỏi 3 trang 18 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.1 trang 7 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.2 trang 7 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.3 trang 7 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.4 trang 7 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.5 trang 8 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.6 trang 8 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.7 trang 8 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.8 trang 9 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.9 trang 9 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.10 trang 9 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.11 trang 9 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.12 trang 9 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.13 trang 9 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.14 trang 9 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.15 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.16 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.17 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.18 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.19 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.20 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.21 trang 10 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 2.22 trang 11 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
-
Chọn phát biểu đúng về electron
bởi Nguyễn Vũ Khúc 23/09/2022
A. Một electron có khối lượng lớn hơn một proton và mang điện tích âm.
B. Một electron có khối lượng nhỏ hơn một proton và mang điện tích âm.
C. Một electron có khối lượng nhỏ hơn một neutron và không mang điện tích.
D. Một electron mang điện tích dương và có khối lượng lớn hơn một neutron.
Theo dõi (0) 1 Trả lời