Giải bài 6.2 trang 23 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
a) Điền các thông tin còn thiếu để hoàn thành bảng sau về các phi kim.
b) Hãy nhận xét về mối quan hệ giữa số thứ tự của nhóm trong bảng tuần hoàn và điện tích của các ion phi kim tạo thành.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 6.2
Phương pháp giải
- Số electron lớp ngoài cùng = số thứ tự nhóm (Nhóm A)
- Nguyên tử khí hiếm có 8 electron lớp ngoài cùng.
- Nguyên tử của các nguyên tố khác có thể đạt được lớp electron ngoài cùng của khí hiếm bằng cách tạo thành liên kết hoá học.
Lời giải chi tiết
a)
b) Số thứ tự của nhóm trong bảng tuần hoàn bằng 8 trừ đi số đơn vị điện tích của các ion phi kim tạo thành.
-- Mod Khoa học tự nhiên 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
Giải câu hỏi 2 trang 39 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 6.1 trang 23 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 6.3 trang 23 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 6.4 trang 23 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 6.5 trang 24 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 6.6 trang 24 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 6.7 trang 24 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 6.8 trang 24 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 6.9 trang 24 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 6.10 trang 25 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 6.11 trang 25 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 6.12 trang 25 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 6.13 trang 25 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
-
A. mỗi nguyên tử A và B đều nhận thêm electron.
B. một nguyên tử nhận thêm electron, một nguyên tử cho đi electron.
C. proton được chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử kia.
D. mỗi nguyên tử A và B đều cho đi electron.
Theo dõi (0) 1 Trả lời