Giải bài 19.1 trang 49 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Trong thí nghiệm Osterd, một kim nam châm tự do đặt cân bằng song song với một đoạn dây dẫn AB, khi cho dòng điện chạy vào trong dây dẫn thì kim nam châm quay lệch khỏi vị trí ban đầu (Hình 19.1). Giải thích tại sao.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 19.1
Phương pháp giải:
Xung quanh dây dẫn có dòng điện có tồn tại từ trường,
Lời giải chi tiết:
Khi cho dòng điện chạy vào dây dẫn, xung quanh dây dẫn (xung quanh dòng điện) có từ trường, dưới tác dụng của từ trường làm kim nam châm quay.
-- Mod Khoa học tự nhiên 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
Hoạt động mục IV trang 93 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Em có thể trang 95 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 19.2 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 19.3 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 19.4 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 19.5 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 19.6 trang 50 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 19.7 trang 51 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 19.8 trang 51 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải bài 19.9 trang 51 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
-
A. Càng gần hai cực, các đường sức từ càng gần nhau hơn.
B. Mỗi một điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ đi qua.
C. Đường sức từ ở cực Bắc luôn nhiều hơn ở cực Nam.
D. Đường sức từ có hướng đi vào cực Nam và ổi ra cực Bắc của nam châm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời