Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức Chương 5 Bài 17 Ảnh của vật qua gương phẳng sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Giải câu hỏi 1 trang 82 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy nêu thêm ví dụ về ảnh của vật qua gương phẳng hoặc các mặt phản xạ khác?
-
Giải câu hỏi 2 trang 82 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Có thể thu được ảnh qua gương phẳng trên màn chắn không?
-
Giải câu hỏi 3 trang 82 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Khoảng cách từ ảnh tới gương phẳng có bằng khoảng cách từ vật đến gương phẳng không?
-
Giải câu hỏi 4 trang 82 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
- VIDEOYOMEDIA
-
Hoạt động 1 trang 83 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy nghĩ cách làm thí nghiệm để kiểm tra xem ảnh của vật qua gương phẳng có thu được trên màn chắn không.
-
Hoạt động 2 trang 83 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy tiến hành thí nghiệm theo các bước sau để kiểm tra dự đoán về khoảng cách từ ảnh, vật tới tấm kính và độ lớn của ảnh so với vật (Hình 17.2)
- Đặt cây nến 1 trước tấm kính (không đặt sát vào kính) và thắp sang.
- Di chuyển cây nến 2 ra phía sau tấm kính đến đúng vị trí ảnh của cây nến 1 (sao cho ảnh ngọn lửa của cây nến 1 nằm ở ngọn của cây nến 2)
- So sánh độ lớn của cây nến 2 ra phía sau tấm kính đến đúng vị trí ảnh của cây nến 1 (sao cho ảnh ngọn lửa của cây nến 1 nằm ở ngọn của cây nến 2)
- So sánh độ lớn ảnh của cây nến 1 với cây nến 2; đo khoảng cách từ hai cây nến đến tấm kính để từ đó rút ra kết luận.
-
Hoạt động 3 trang 83 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy dùng một miếng bìa có viết chữ “AMBULANCE” hướng mặt có dòng chữ vào gương phẳng để tìm ảnh của dòng chữ và trả lời câu hỏi ở phần mở bài.
-
Giải câu hỏi 1 trang 83 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Bạn A đứng cách bức tường 4m, trên tường treo thẳng đứng một tấm gương phẳng rộng và nhìn thấy ảnh của mình trong gương. Bạn A phải di chuyển về phía nào, một khoảng bao nhiêu để cách ảnh của mình 2m?
-
Giải câu hỏi 2 trang 83 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Ảnh của chữ “TÌM” trong gương phẳng là chữ gì?
-
Giải câu hỏi 1 trang 84 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải thích tại sao chỉ nhìn thấy ảnh S’ mà không thể thu được ảnh này trên màn chắn.
-
Giải câu hỏi 2 trang 84 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy tìm cách vẽ hình biểu diễn ảnh của một vật qua gương phẳng mà không cần vẽ tia sáng.
-
Hoạt động trang 84 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào tính chất đối xứng của ảnh và vật qua gương phẳng, hãy dựng ảnh của vật AB qua gương phẳng (Hình 17.4)
-
Giải bài 17.1 trang 47 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Chỉ ra phát biểu sai.
Ảnh của vật qua gương phẳng
A. là ảnh ảo, kích thước luôn bằng kích thước của vật.
B. là ảnh ảo, kích thước càng lớn khi vật càng gần gương phẳng.
C. là ảnh ảo, đối xứng với vật qua gương phẳng.
D. là ảnh ảo, khoảng cách từ ảnh tới gương phẳng bằng khoảng cách từ vật tới gương phẳng.
-
Giải bài 17.2 trang 47 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Cần bố trí gương phẳng như thế nào để có ảnh ngược chiều với vật?
-
Giải bài 17.3 trang 47 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Một vật nhỏ dạng mũi tên AB đặt trước một gương phẳng cho ảnh AB' như Hình 17.1. Em hãy vẽ Hình 17.1 vào vở và chỉ ra vị trí của gương phẳng bằng hình vẽ.
-
Giải bài 17.4 trang 47 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Một người đặt mắt tại điểm M trước một gương phẳng để quan sát ảnh của bức tường phía sau lưng (Hình 17.2).
a) Vẽ hình chỉ ra khoảng PQ trên tường mà người đó quan sát được.
b) Nếu tiến lại gần gương thì khoảng PQ tăng lên hay giảm đi?
-
Giải bài 17.5 trang 47 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Một người khi tư vấn lắp gương cho một cửa hàng quần áo, đã nói rằng: “Muốn soi được toàn thân cần lắp gương phẳng có chiều cao tôi thiếu bằng 1/
2 chiều cao cơ thể". Người đó nói đúng không? Em hãy giải thích câu trả lời của mình. -
Giải bài 17.6 trang 47 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Một người cao 1,60 m, đứng cách một vũng nước nhỏ trên mặt sân 2 m, nhìn thấy ảnh của đỉnh một cột điện qua vũng nước. Khoảng cách từ vũng nước đến cột điện là 10 m (theo đường thẳng đi qua chỗ người đó đứng và vũng nước). Sử dụng thước học tập có ĐCNN đến 1 mm, chọn tỉ xích 1 cm ứng với 1 m, em hãy vẽ hình biểu diễn hiện tượng trên, từ đó xác định chiều cao cột điện. Coi mắt cách đỉnh đầu 10 cm.