Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức Chương 10 Bài 41 Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 169 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Sự sinh sản của sinh vật có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với chăn nuôi và trồng trọt. Liệu con người có thể chủ động điều khiển quá trình sinh sản của vật nuôi và cây trồng theo ý muốn để nâng cao năng suất chăn nuôi và trồng trọt không? Nếu có thì tiến hành ra sao?
-
Câu hỏi trang 169 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Em hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đến sự sinh sản của sinh vật.
-
Hoạt động trang 171 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Dựa vào thông tin trên và liên hệ kiến thức đã học để thực hiện các yêu cầu và câu hỏi sau:
1. Trình bày các biện pháp điều khiển sinh sản ở thực vật. Lấy ví dụ trong thực tế.
2. Giải thích tại sao cần phải bảo vệ một số loài côn trùng như ong mật, ong bắp cày.
3. Dựa vào thông tin trên và liên hệ kiến thức đã học để thực hiện các yêu cầu và câu hỏi sau: Giải thích cơ sở của việc tạo thành quả không hạt và kể tên một số loại quả không hạt mà em biết.
4. Dựa vào thông tin trên và liên hệ kiến thức đã học để thực hiện các yêu cầu và câu hỏi sau: Việc trồng cây đúng thời vụ có ý nghĩa gì đối với quá trình sinh sản ở thực vật? Giải thích.
-
Câu hỏi trang 172 SGK Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
1. Điều khiển số con và giới tính của đàn con có ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi?
2. Em hãy nêu một số thành tựu về điều khiển sinh sản ở động vật trong chăn nuôi?
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải bài 41.1 trang 89 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Trong điều khiển sinh sản ở động vật, những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và chín hàng loạt?
A. Sử dụng hormone hoặc thay đổi yếu tố môi trường.
B. Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo.
C. Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.
D. Sử dụng hormone.
-
Giải bài 41.2 trang 90 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Giải thích tại sao khi trồng thanh long, để kích thích ra hoa trái vụ, người ta thường thắp đèn vào ban đêm (từ 6 giờ đến 10 giờ trong một đêm, kéo dài khoảng 15 đến 20 đêm). Biết rằng, thanh long chỉ ra hoa, tạo quả vào mùa hè.
-
Giải bài 41.3 trang 90 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Để tăng hiệu suất thụ phấn ở thực vật, người ta thường sử dụng biện pháp gì? Lấy ví dụ về một số cây trồng thường được thụ phấn nhân tạo trong trồng trọt.
-
Giải bài 41.4 trang 90 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
-
Giải bài 41.5 trang 90 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Nghiên cứu những thí nghiệm dưới đây rồi rút ra nhận xét về sự sinh sản của động vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của môi trường.
Thí nghiệm 1: Gà mái thường đẻ 1 quả trứng/ngày, khi tăng chế độ chiếu sáng lên 16 giờ/ngày thì gà đẻ 2 quả trứng/ngày.
Thí nghiệm 2: Cá rô phi Việt Nam có nguồn gốc ở vùng xích đạo, nơi nhiệt độ trung bình là 300C, mỗi năm đẻ 11 lứa. Nếu nuôi cá ở nhiệt độ từ 160C đến 180C thì cá ngưng sinh sản.
Thí nghiệm 3: Có đẻ rộ trong tháng 4 nên sau khi đẻ, khối lượng hai buồng trứng giảm. Sau đó, nếu được ăn đầy đủ thì đến tháng 10, hai buồng trứng phục hồi khối lượng và lại có khả năng sinh sản.
-
Giải bài 41.6 trang 90 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Một trang trại nuôi bò lấy thịt có số lượng bò đực rất lớn. Theo em, để duy trì nguồn bò đực với số lượng lớn, trang trại này nên thực hiện biện pháp gì?
-
Giải bài 41.7 trang 91 SBT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức - KNTT
Tại sao cần phải tăng sinh sản ở động vật, thực vật nhưng lại phải điều chỉnh số con và khoảng cách giữa các lần sinh con ở người? Em hãy đề xuất một số biện pháp điều khiển sinh sản ở người.