OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Bài 33: TH Quan sát các loại nấm


Để giúp các em học sinh lớp 6 học hiệu quả môn Khoa học tự nhiên, HOC247 đã biên soạn và tổng hợp nội dung bài Thực hành Quan sát các loại nấm. Tài liệu gồm kiến thức cần nhớ giúp các em học tập và củng cố thật tốt kiến thức. Mời các em cùng tham khảo.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Chuẩn bị

1.1.1. Thiết bị, dụng cụ

- Kính hiển vi có vật kính 10x, 40x; kính lúp.

- Dao mổ, panh, kim mũi mác.

- Lam kính, lamen.

- Giấy thấm, ống nhỏ giọt.

- Nước cất.

- Găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mắt.

1.1.2. Mẫu vật

- Mẫu vật đã bị mốc: Bánh mì, mẩu gỗ, quả cam, bánh chưng, cơm,…

- Nấm tươi: Mộc nhĩ, nấm rơm, nấm hương, nấm sò, nấm linh chi,…

1.2. Cách tiến hành

1.2.1. Quan sát các loại nấm mốc mọc ở nhiều vật thể khác nhau

- Quan sát màu sắc và cấu trúc đám mốc bằng mắt thường và kính lúp.

- Quan sát cấu tạo sợi nấm mốc bằng kính hiển vi:

+ Bước 1: Dùng panh gắp một đám mốc nhỏ lên lam kính.

+ Bước 2: Nhỏ 1-2 giọt nước cất lên đám mốc trên lam kính.

+ Bước 3: Dùng kìm tách nhẹ đám mốc thành các mảnh nhỏ.

+ Bước 4: Đậy lamen lên, thấm nước thừa và quan sát bằng kính hiển vi ở vật kính 10x và 40x.

1.2.2. Quan sát một số loạii nấm thường gặp

- Quan sát hình dạng của các mẫu nấm bằng mắt thường và kính lúp.

- Quan sát các mẫu vật còn nguyên vẹn, sau đó dùng dao bổ dọc ổ chính giữa thân và đối chiếu với Hình 33.4 để tìm ra các bộ phận có trong mẫu vật đã chuẩn bị.

 

VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA

Bài tập minh họa

Vẽ vào vở hình ảnh một số loại nấm đã quan sát, chú thích các bộ phận của nấm.

Hướng dẫn giải

- Nấm sò:

- Nấm linh chi:

- Nấm kim châm:

ADMICRO

Luyện tập

Sau bài học này, học sinh sẽ nắm được:

  • Trình bày được cách thức quan sát một số loại nấm.
  • Sử dụng được kính lúp, kính hiển vi để thực hiện quan sát được một số loại nấm.
  • Mô tả được đặc điểm của một số loại nấm dựa trên kết quả quan sát (nấm mốc, nấm đảm- nấm quả).
  • Quan sát, xác định được các bộ phận của nấm quả trên mẫu vật.
  • Vẽ được hình ảnh một số loại nấm đã quan sát.
  • Tìm hiểu cách trồng và thực hiện trồng thử một mẫu nấm đảm có ích 

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Chương 7 Bài 33 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức Chương 7 Bài 33 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Trả lời Câu hỏi mục 3 trang 114 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 33.1 trang 53 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 33.2 trang 53 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 33.3 trang 54 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 33.4 trang 54 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Giải bài 33.5 trang 54 SBT KHTN 6 Kết nối tri thức - KNTT

Hỏi đáp Bài 33 Khoa học tự nhiên 6

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Khoa học tự nhiên HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

NONE
OFF