OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Trường hợp nào có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?

Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

  • Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

  • Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.

  • Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép

  • Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.

Câu 3:


Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

Câu 4:


Vật A chịu tác dụng của lực kéo F trượt trên mặt sàn nằm ngang. Vận tốc của từng giai đoạn được mô tả bằng đồ thị như hình dưới đây. Mối liên hệ nào giữa lực kéo và lực ma sát là đúng?

  • Trong giai đoạn OAB thì

  • Trong giai đoạn OA thì

  • Trong giai đoạn BC thì

  • Trong giai đoạn AB thì

Câu 5:


Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:

Câu 6:


Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?

  • Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.

  • Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật

  • Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép

  • Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép

Câu 7:


Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

  • Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn

  • Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi

  • Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn

  • Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn

Câu 8:


Một thùng cao 0,4m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước . Áp suất của nước lên đáy thùng là

Câu 9:


Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất nhỏ nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:

Câu 10:


Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:

  • 11,67km/h

  • 10,9 km/h

  • 15km/h

  • 7,5 km/h

  bởi Anh Trần 30/01/2019
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • 10) - Gọi S là chiều dài quãng đường AB
    - t1 là thời gian đi nũa đoạn đường đầu
    - t2 là thời gian đi nữa quãng đường còn lại.

    - Ta có: \(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2.v_1}\)
    - Thời gian đi với vận tốc v2,v3\(\frac{t_2}{2}\)
    Đoạn đường tương ứng với thời gian này là:

    \(S_2=v_2.\left(\frac{t_2}{2}\right);S_3=v_3.\left(\frac{t_2}{2}\right)\)

    Ta có: \(S_2+S_3=\frac{S}{2}\)

    \(\Leftrightarrow v_2.\left(\frac{t_2}{2}\right)+v_3.\left(\frac{t_2}{2}\right)=\frac{S}{2}\)

    \(\Leftrightarrow\left(v_2+v_3\right).t_2=S\)

    \(t_2=\frac{S}{v_2+v_3}\)

    Thời gian đi hết quãng đường:

    \(t=t_1+t_2=\frac{S}{2v_1}+\frac{S}{v_2+v_3}=\frac{S}{40}+\frac{S}{15}\)

    Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

    \(v_{tb}=\frac{S}{t}=\frac{S}{\frac{S}{40}+\frac{S}{15}}=10,9\left(\frac{km}{h}\right)\)

      bởi Hoàng Hoàng 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF