OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Trong nửa quãng đường đầu có vận tốc v1, nửa quãng đường còn lại có vận tốc v2, tính vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường

a. một vật chuyển động trong nửa quãng đường đầu có vận tốc không đổi v1, nửa quãng đường còn lại có vận tốc không đổi v2,Tính vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường. chứng tỏ vận tốc trung bình đó không lớn hơn trung bình cộng của 2 vận tốc

b. Giải bài toán trên trong trường hợp thay nửa quãng đường bằng nửa thời gian

  bởi Nguyễn Xuân Ngạn 11/09/2018
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • a,

    Ta có:

    \(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S}{2v_1}\)

    \(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S}{2v_2}\)

    Vân tốc trung bình của người đó là:

    \(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2}\dfrac{S}{\dfrac{S}{2v_1}+\dfrac{S}{2v_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{2v_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{v_2+v_1}{2v_1v_2}}\)

    Lấy vtb trừ trung bình cộng 2v, ta có:

    \(\dfrac{2v_1v_2}{v_2+v_1}-\dfrac{v_1+v_2}{2}=\dfrac{4v_1v_2-v^2_1-2v_1v_2-v^2_2}{2\left(v_1+v_2\right)}=\dfrac{-\left(v^2_1-2v_1v_2+v^2_1\right)}{2\left(v_1+v_2\right)}=\dfrac{-\left(v_1-v_2\right)^2}{2\left(v_1+v_2\right)}\)

    \((v_1-v_2)^2\) > 0, nên:

    \(-(v_1-v_2)^2 < 0 \)\( 2(v_2+v_1)>0\) nên ta suy ra:

    Vận tốc trung bình này không bao giờ lớn hơn trung bình cộng của hai vận tốc \(v_1\)\(v_2\)

    b, tương tự

      bởi Saphia Mia 11/09/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF