Tính nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thụ khi uống 0,5 lít nước ở nhiệt độ 60⁰C ?
Bài 1: Một thỏi đồng 450g được đun nóng đến 230⁰C rồi thả vào chậu nhôm khối lượng 200g chứa nước cùng ở nhiệt độ 25⁰C. Khi cân bằng nhiệt nhiệt độ là 30⁰C. Tìm khối lượng nước trong chậu. Biết nhiệt dung riêng của đồng, nhôm, nước lần lượt là:
c1 = 3805 J/kg.K; c2 = 880 J/kg.K; c3 = 4200 J/kg.K.
Bài 2: Phải pha trộn bao nhiêu nước ở 80⁰C vào nước ở 20⁰C để được 90kg nước ở 60⁰C. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Bài 3: Tính nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thụ khi uống 0,5 lít nước ở nhiệt độ 60⁰C. Nhiệt độ cơ thể là 37⁰C.
Câu trả lời (38)
-
-Bài 1: tóm tắt
m1 = 450g = 0,45 kg ; t1 = 230 độ C
m2 = 200g = 0,2 kg ; t2 = t3 = 25 độ C
t = 30 độ C
c1 = 3805 J/kg.k ; c2 = 880 J/kg.k ; c3 = 4200 J/kg.k
m3 = ?
giải
-Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra từ 230 độ C xuống 30 độ C là:
Q = m1.c1.(t1-t)=0,45.3805.(230-30)=342450 J
-Nhiệt lượng chậu nhôm và nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 25 độ C lên 30 độ C là:
Q' = (m2.c2 + m3.c3).(t - t2)
= (0,2.880 + m3.4200).(30-25)
= (176 + m3.4200).5
= 880 + m3.21000
-Theo PT cân bằng nhiệt ta có :
Q =Q'
\(\Rightarrow\) 342450 = 880 + m3.21000
\(\Leftrightarrow\) 341570 = m3.21000
\(\Leftrightarrow\) m3 = 16,26 kg
bởi nguyễn bích ngọc 19/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
giúp mình với mai thi rồi:Nêu tất tần tật các công thức vật lí 8 ?
bởi khanh nguyen 20/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
* Nhớ đến đâu mình ghi đến đây, có gì thì lên mạng tra hoặc mở sách ra nhé !
* Công thức tính áp suất : \(p=\dfrac{F}{S}\)
* Công thức tính áp suất chất lỏng : \(p=d.h\)
* Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét : \(F_A=d_n.V\)
* Công thức tính công : \(A=F.s\)
* Công thức công suất : \(P=\dfrac{A}{t}\)
* Công thức tính hiệu suất : \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\)
* Công thức tính quãng đường : \(s=v.t\)
* Công thức tính nhiệt lượng : \(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)\\Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\end{matrix}\right.\)
* Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra : \(Q=q.m\)
* Hiệu suất của động cơ nhiệt : \(H=\dfrac{A}{Q}\)
bởi Lon Ton Mèo Con 20/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Dùng ngọn lửa đèn cồn để làm nóng một lượng nước trong cốc
- nhiệt lượng mà nước nhận được phụ thuộc vào các yếu tố nào ?Tại sao?
- Hãy đưa ra những phương án thí nghiệm để kiểm tra Điều khẳng định đó
2 có cách nào không dùng đèn cồn mà cũng làm cho nước trong cốc nóng lên được mô tả cách làm tại sao lại làm được như vậy.?
3 Đỗ 2 cốc nước có nhiệt độ khác nhau vào nhau thì nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong khoảng nào? vì sao em đoán được như vậy?
bởi truc lam 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
-nhiệt lượng mà nước nhận được phụ thuộc vào nhiệt được chuyển từ ngọn lửa
- ta dung 2 coc dựng nước như nhau sau đó ta đưa một ngọn lửa đèn cồn vào dưới 1 cốc
tiếp theo ta sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ nước của 2 cốc nhiệt độ của cốc được ngọn lửa làm nóng sẽ có nhiệt độ lớn hơn từ đó ta suy ra được nhiệt lượng của cốc nước phụ thuộc vào ngọn lửa đèn cồn
bởi Nhật Ánh 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một người thả 420g chì ở nhiệt độ 100 độ C vào 260g nước ở nhiệt độ 58 độ C làm cho nước nóng tới 60 độ C . Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường bên ngoài . Hãy tính
a , Nhiệt độ của chì khi cân bằng nhiệt
b , NHiệt lượng nước đã thu vào ?
c , Nhiệt dung riêng của chì ?
d , Nếu muốn nước và chì nóng tới nhiệt độ 75 độ C thì cần thêm vào một lượng chì ở nhiệt độ 150 độ C là bao nhiêu ?
bởi Hoàng My 22/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) Vì khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước và của chì là như nhau nên khi đó ta có to3 = to4 = 60oC
b) 260g = 0,26kg
Nhiệt lượng nước đã thu vào là:
Q2 = m2c2(to4 - to2) = 0,26 . 4200 . (60 - 58) = 2184 (J)
Vậy...
c) 420g = 0,42kg
Vì nhiệt lượng chì ở 100oC tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta có:
Q1 = Q2 => m1c1(to1 - to3) = Q2
=> 0,42 . c1 (100 - 60) = 2184
=> 16,8c1 = 2184 => c1 = 130 (J/kg.K)
Vậy...
d) Nhiệt lượng chì ở 150oC tỏa ra để hạ nhiệt độ xuống 75oC là:
Q3 = m3c1(to5 - to6) = m3 . 130 . (150 - 75) = 9750m3 (J)
Nhiệt lượng chì ở 100oC tỏa ra để hạ nhiệt độ xuống 75oC là:
Q4 = m1c1(to1 - to6) = 0,42 . 130 . (150 - 75) = 4095 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ lên 75oC là:
Q5 = m2c2(to6 - to2) = 0,26 . 4200 . (75 - 58) = 18564 (J)
Vì tổng nhiệt lượng chì ở 150oC và 100oC tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta có: Q3 + Q4 = Q5
=> 9750m3 + 4095 = 18564
=> 9750m3 = 14469
=> m3 = 1,484 (kg)
Vậy...
bởi Nguyen Hai 22/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
giúp mình nhé cảm ơn nhiều. a một ấm nhôm có khối lượng 0,4 kg chứa 2l nước ở nhiệt độ 25độ C hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lầm lượt là C1=880J/kg.K,C2=4200J/kg.K
b, rót vào ấm đó một lượng m3 nước ở nhiệt độ 20 độ C thì nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là 65 độ C hãy tính khối lượng m3 đã rót vào
liên quan đến vật lí lớp 8
bởi minh thuận 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt
m1=0,4 kg
c1=880 J/kg.K
v2=2l=>m2=2 kg
c2=4200 J/kg.K
t1=25 độ C
t2=100 độ C
_______________
A.Q=?B.m3=? (t3=20 độ C, t=65 độ C)
A.Bài làm
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước
Q=Q1+Q2
<=> m1.c1(t2-t1)+m2.c2(t2-t1)
<=>(t2-t1)(m1.c1+m2.c2)<=>(100-25)(0,4.880+2.4200)
<=>656400J
B.
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Qtỏa=Qthu
<=>m2.c2(t2-t)=m3.c2(t-t3)
<=>\(\dfrac{m2}{m3}=\dfrac{t-t3}{t2-t}\\ < =>\dfrac{2}{m3}=\dfrac{65-20}{100-65}\\ < =>m3=\dfrac{2\left(100-65\right)}{65-20}=1,56kg\)
mình ko bt có đúng hay không, bạn tính lại xem sao nha
mình làm ngắn gọn mong bạn sẽ hiểu
bởi Trương Ngọc 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một máy khi hoạt động với công suất \(P\) = 1500W thì nâng được vật nặng m =120kg lên độ cao 16m trong 20 giây .
a, Tính công mà máy đã thực hiện được trong thời gian nâng vật ?
b, Tính hiệu suất của máy trong quá trính làm việc ?
c, Nêu một vài nguyên nhân khiến hiệu suất máy không đạt 100%
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 27/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) Công máy đã thực hiện khi nâng vật là :
\(A=\text{P}\cdot t=1500\cdot20=30000\left(J\right)\)
b) Công có ích máy đã thực hiện là :
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot120\cdot16=19200\left(J\right)\)
Hiệu suất của máy trong quá trình làm việc là :
\(H=\dfrac{A_i}{A}\cdot100=\dfrac{19200}{30000}\cdot100=64\%\)
c) Nguyên nhân dãn đến hiệu suất không đạt 100%:
- Sức cản của không khí
bởi Ngọc Vũ 27/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một miếng sắt có klg 1kg được nung nóng tới 150oC rồi thả vào 1 ấm nhôm chứa nước ở to 15oC. Biết klg ấm nhôm là 0,5 kg. Klg nước trong ấm là 1,25kg và Csắt=460 \(\dfrac{J}{kg.K}\); Cnhôm=880\(\dfrac{J}{kg.K}\); Cnước=4200\(\dfrac{J}{kg.K}\). Tính to cân bằng của hệ thống?
bởi Trần Thị Trang 30/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nhiệt lượng do miếng sắt tỏa ra để hạ từ 150oC về toCb là:
Qtỏa= m1.C1. (150oC-toCb)
= 1.460. (150-toCb)
Nhiệt lượng do miếng ấm nhôm và nước thu vào để tăng từ 150oC đến toCb là:
Qthu= (m2.C2 + m3.C3). (toCb-15oC)
= (0,5.880+1,25.4200). (toCb-15)
Áp dụng PT cân bằng nhiệt, ta có:
Qtỏa=Qthu
<=> 460 (150 - toCb) = 5690 (toCb - 15)
<=> 69000 - 460toCb= 5690toCb - 85350
<=> 154350 = 6150toCb
<=> toCb = 25,1 (oC)
Vậy nhiệt độ trung bình của hệ thống là 25,1oC
bởi Minh Tú Quang 30/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một cái ấm bằng nhôm có khối lượng 0,3kg chứa 2 lít nước ở 20 độ C . Muốn đun sôi ấm nước này cần nhiệt lượng bao nhiêu ?
bởi Nguyễn Lệ Diễm 02/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Giải:
Khi nước sôi thì nhiệt độ của ấm nhôm và của nước đều bằng \(100^oC\)
Nhiệt lượng nước cần thu vào là :
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=2.4200.\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng ấm nhôm cần thu vào là :
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=0,3.880.\left(100-20\right)=21120\left(J\right)\)
Nhiệt lượng đun sôi ấm nước là :
\(Q=Q_1+Q_2=672000+21120=693120\left(J\right)\)
Vậy ...
bởi Đặng Hồng Khải 02/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Lưc đẩy trung bình của động cơ là:
\(A=\dfrac{P}{v}=\dfrac{6400}{\dfrac{50}{3}}=384\left(J\right)\)
Lực đẩy trung bình của động cơ là:
\(F=\dfrac{A}{v}=\dfrac{384}{\dfrac{50}{3}}=23,04\left(N\right)\)
bởi Lương Trần 06/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một ấm nhôm nặng 0,5kg chứa 2kg nước ở 20 độ C
a , Tính nhiệt lượng cần đun sôi ấm nước .
b, Người ta dùng một bếp dầu để đun sôi ấm nước trên . Biết chỉ có 40% nhiệt lượng dầu đốt cháy tỏa ra là cung cấp cho ấm nước. Tính lượng dầu cần đốt ( Với q = 44.10^6J/kg.K )
bởi bich thu 11/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
đề thiếu không
Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là: \(Q=\Delta t.\left(m_{nhom}.c_{nhom}+m_{nuoc}.c_{nuoc}\right)=\left(100-20\right)\left(0,5.880+2.4200\right)=707200\left(J\right)\)
b, Nhiệt tỏa ra của dầy là: \(Q_1=Q:40\%=1768000\left(J\right)\)
Lượng dầu cần đốt là: \(m=\dfrac{Q_1}{P}=\dfrac{1768000}{44.10^6}\simeq0,04\left(kg\right)=4g\)
bởi Nguyễn Văn An 11/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Người ta thả miếng nhôm có khối lượng 0,5 kg vào 500 g nước . Miếng nhôm nguội đi từ 90 độ C xuống 20 độ C . Hỏi nước nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu ? biết \(C_{nước}=\) 4200J/kg.K ; \(C_{đồng}\) = 880J/kg.K
bởi thùy trang 16/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nước nhận thêm một nhiệt lượng bằng:
Qthu = Qtỏa
⇔Qthu = m.c.Δt
⇔Qthu = 0,5.880.(90 - 20)
⇔Qthu = 30800(J).
Nước đã nóng lên thêm:
Qthu = m.c.Δt
⇔Qthu = 0,5.4200.(20 - x)
⇔Qthu = 42000 - 2100x
⇔30800 = 42000 - 2100x
⇔-2100x = 30800 - 42000
⇔-2100x = -11200
⇔x = \(\dfrac{16}{3}\)oC.
#Netflix
bởi Nguyen Huynh Minh Thuan 16/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 3 lít nước từ 20 độ C lên 50 độ C , biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
bởi Lan Anh 21/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho biết:
\(m=3kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=50^oC\)
C = 4200J/kg.K
Tìm: Q = ?
Giải:
Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng là:
\(Q=mC\)(\(t_2-t_1\))
Q = 3.4200.(50 - 20)
Q = 378000(J)
Đáp số: Q = 378000J
bởi Linh Zang Nguyen 22/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tính hiệu suất của một bếp dầu , biết rằng phải tốn 120g dầu mới đun sôi được 5 lít nước ở 25 độ C . Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , năng suất tỏa nhiệt \(44.10^6\) J/kg.K
bởi Lê Nhật Minh 28/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Giải :
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=5.4200.\left(100-25\right)=1575000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng 120g dầu tỏa ra khi đốt :
\(Q_2=q.m_2=44.10^6.0,12=5280000\left(J\right)\)
Hiệu suất bếp dầu :
\(H\%=\dfrac{Q_1}{Q_2}.100=\dfrac{1575000}{5280000}.100\approx30\%\)
Vậy ...
bởi đào ngọc bích 28/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Người ta cung cấp cho 10 lít nước ở 15 độ C một nhiệt lượng là 840kJ . Hỏi nhiệt lượng sau cùng của nước là bao nhiêu độ ?
bởi Nguyễn Thanh Thảo 06/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
840 kJ = 840 000 kJ
10 l = 10 dm3 = 0,01 m3
Khối lượng nước:
D = \(\dfrac{m}{V}\) \(\Rightarrow\) m = D.V = 1000 . 0,01 = 10 kg
Nhiệt độ sau cùng của nước:
Q = m.c.\(\Delta\)t \(\Leftrightarrow\) Q = m.c.(t2 - t1) \(\Leftrightarrow\) 840 000 = 10 . 4200 . (t2 - 15)
\(\Rightarrow\) t2 = 35 oC
bởi nguyễn ngọc lan 06/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Hai bình nước giống nhau chứa cùng một lượng nước như nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ t1=20C, bình thứ hai có nhiệt độ t2= 3 t1. Sau khi trộn lẫn với nhau. Tình nhiệt độ khi cân bằng nhiệt? Bỏ qua sự mất nhiệt do môi trường?
bởi thu hằng 13/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho biết
\(m_1=m_2\)
\(C_1=C_2\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_1'=3t_1=3.20=60^oC\)
Tìm: \(t_2=?\)
Giải:
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(m_1C_1\left(t_1-t_2\right)=m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)
\(20-t_2=t_2-60\)
\(-t_2-t_2=-60-20\)
\(-2t_2=-80\)
\(t_2=40\left(^oC\right)\)
Đáp số: \(t_2=40^oC\)
bởi Trương Sơn 13/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, một học sinh thả 310gam kim loại đó được nung nóng đến 100C và 0,25kg nước ở 58,5C, Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước và kim loại đó là 60C.
a) Tính nhiệt lượng nước thu vào?
b) Tính nhiệt dung riêng của kim loại trên và cho biết kim loại đó là chất gì? lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.kbởi Ban Mai 21/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho biết:
\(m_1=310g=0,31kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=0,25kg\)
\(t_1'=58,5^oC\)
\(t_2=60^oC\)
\(C_2=4190J\)/kg.K
Tìm: a) \(Q_2=?\)
b) \(C_1=?\)
Giải:
a) Nhiệt lượng của nước thu vào :
\(Q_2=m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)
\(Q_2=0,25.4190.\left(60-58,5\right)\)
\(Q_2=1571,25\left(J\right)\)
b) Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_1=Q_2\)
Hay \(m_1C_1\left(t_1-t_2\right)\)= 1571,25
0,31.\(C_1\)(100-60)= 1571,25
12,4\(C_1\)= 1571,25
\(C_1\approx127\)(J/kg.K)(chì)
Đáp số: a) \(Q_2=1571,25J\)
b) \(C_1=127J\)/kg.K
bởi Điệp Hồng 21/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
thả một miếng đồng được đun nóng tới 120oC vào 3 lít nước ở 35oC đựng trong bình cách nhiệt. Khi cân bằng, nhiệt độ của nước là 50oC. Coi sự trao đổi nhiệt này chỉ xảy ra giữa miếng đồng và nước
a) Nhiệt độ của miếng đồng khi cân bằng nhiệt bằng bao nhiêu ?
b) Tính nhiệt lượng của nước thu vào để nóng lên
c) Tính khối lượng của miếng đồng
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và của Nhôm là 380J/Kg.K
bởi Nguyễn Lê Tín 29/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt :
\(t_{đồng}=120^oC\)
\(c_{đồng}\) = 380 J/kg.K
Vnước = 3 lít
tnước = 35oC
\(c_{nước}\) = 4200 J/kg.K
t = 50oC
a) \(t_{đồng}\) khi cân bằng nhiệt : ? oC
b) Qthu vào = ? J
c) \(m_{đồng}\) = ? kg
Giải :
a) Nhiệt độ của miếng đồng khi cân bằng nhiệt : 50oC
(vì khi cân bằng, nhiệt độ của nước = nhiệt độ của miếng đồng)
b) Vnước = 3 lít => mnước = 3kg
Theo CT : \(Q=m.c.\Delta t\)
=> Qthu vào = mnước . cnước . (t - tnước) = 3 . 4200 . (50 - 35) = 189 000 J
c) Qtỏa ra = Qthu vào = 189 000 J
Theo CT : \(Q=m.c.\Delta t\)
=> m \(=\dfrac{Q}{c.\Delta t}\)
=> \(m_{đồng}=\dfrac{Q_{tỏa}}{c_{đồng}.\left(t_{đồng}-t\right)}=\dfrac{189000}{380.\left(120-50\right)}\approx7\)
Đ/s : ............... (tự ghi)
bởi Trường Như 29/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
người ta thả ba miếng đồng, nhôm, thép có cùng khối lượng và cùng nhiệt độ ban đầu vào một cốc nước nóng. Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nào thu nhiệt nhiều nhất, ít nhất vì sao ?
bởi Hoa Lan 06/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Ta có nhiệt dung riêng của đồng, nhôm, thép lần lượt là: 380, 880, 460.
Do cùng khối lượng thụ vào, cùng cung cấp một nhiệt lượng như nhau. Nên vật có nhiệt dung riêng càng nhỏ thì nhiệt độ càng lớn.
=> Nhiêt của kim loại đồng thi nhiều nhất
=> Nhiệt của kim loại nhôm thu ít nhất
bởi Đặng Hiền 06/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
giúp mk thanks nhìu nhìu...... tóm tắt đề bài rùi giải cho mk nha
người ta thả 1 cục sắt có khối lương 2kg ở nhiệt độ 240 độ C vào 2 lit nc nhiệt đooj của cục sắt giảm xuống còn 35 độ C
a, nc nhận đc nhiệt lương là bao nhiêu
b,nc nóng lên thêm bao nhiêu độ ( C sắt =460J/kg.k ;C nc =4200J/kg.k )
bởi Mai Trang 15/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
m1 = 2kg ; t1 = 240°C ; c1 = 460J/kg.K
m2 = 2l = 2 kg ; c2 = 4200J/kg.K
t = 35°C
___________________________________
a) Qthu = ?
b) t2 = ?
Giải:
a) Qthu = Qtỏa
<=> Qthu = m1.c1(t1 - t) = 2.460(240 - 35) = 188600 J.
b) Qthu = Qtỏa
<=> m2.c2(t - t2) = m1.c1(t1 - t)
<=> 294000 - 8400t2 = 188600
<=> 294000 - 188600 = 8400t2
<=> 105400 = 8400t2
<=> t2 ~ 12,55
Vậy nước nóng thêm là:
t - t2 = 35 - 12,55 = 22,45°C.
bởi Thương Nguyễn 15/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
hai bình nước giống nhau chứa 2 lượng nước giống nhau bình 1 có nhiệt độ t1 bình 2 có nhiệt độ t2=2t1 . sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 24°C . tìm các nhiệt độ ban đầu của các bình
bởi thuy tien 25/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Gọi khối lượng của nước trong bình 1 là : m
=> Khối lượng của nước trong bình 2 cũng là : m
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow m.c.\left(t-t_1\right)=m.c\left(t_2-t\right)\)
\(\Rightarrow t-t_1=t_2-t\)
\(\Rightarrow t-t_1=2t_1-t\)
\(\Rightarrow2t=3t_1\)
\(\Rightarrow2.24=3t_1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{2.24}{3}=16^oC\\t_2=2t_1=32^oC\end{matrix}\right.\)
Vậy các nhiệt độ ban đầu của các bình lần lượt là 16oC, 32oC.
bởi Sứ Giả Tuyệt Mệnh 25/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
27/11/2022 | 0 Trả lời
-
người dùng dây kéo khúc gỗ chuyển động trên mặt sàn dài 120m, lực kéo theo phương gang có độ lớn 50N. thời gian đi hết quãng đường trên là 1 phút. Tính vận tốc khúc gỗ. Tính công mà người đó thực hiện được?
20/12/2022 | 0 Trả lời
-
Có một thùng đựng nước, cột nước trong thùng cao 1,2m
a/Tính áp suất của nước lên đáy và tính áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 4,5dm? Cho biết trộng lượng riêng của nước là 10 000N/m3
b/Thả một vật có thể tích 50cm3 vào thùng, vật chìm trong nước.Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật
21/12/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
Một quả cầu bằng đồng có khối lg 200g, thẻ tích 40cm3. Biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3, trọng lượng riêng của nước là 10 mũ 4 N/m3.a, hỏi quả cầu đặc hay rỗng?b, thả vào nước nó nổi hay chìm?mình đag gấp ạ, cảm ơn
23/12/2022 | 0 Trả lời
-
một thùng cao 120cm đựng đầy nước. Tính áp suất của nước ở đáy thùng và những điểm cách đáy thùng 40cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3
25/12/2022 | 0 Trả lời
-
một khối gỗ hình lập phương có cạnh là 10cm nổi một nửa trong bình đựng nước. Hãy tính lực đẩy Ácsimet tác dụng lên khối gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3?
29/12/2022 | 0 Trả lời
-
một vật có khối lượng 0,96kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 4*6*8cm. tính áp suất lớn nhất, nhỏ nhất tác dụng lên mặt sàn
30/12/2022 | 1 Trả lời
-
Cho một quả cầu đặc nặng 0.1kg và có thể tích là 0.01m3
a) Tính trọng lượng của quả cầu và thể tích phần chìm trong nước của quả cầu trêb khi nó được thả vào nước ở trạng thái cân bằng. Biết trọng lượng riêng của nước bằng 10000N/m3
b) Tính lực nhấn tối thiểu lên quả cầu để nó chìm hoàn toàn trong nước
05/01/2023 | 0 Trả lời
-
a) thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất
b) vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường
06/01/2023 | 2 Trả lời
-
Một người đi từ nhà đến cơ quan cách nhau 9 km. Sau khi đi được một phần ba quãng đường thì chợt nhớ mình quên một quyển sổ nên quay về lấy và đi ngay đến nơi thì trễ mất 15 phút.
Tính vận tốc của người đó ( Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà).
08/01/2023 | 1 Trả lời
-
Có ba người cùng xuất phát để đi từ vị trí A đến vị trí B cách A 20 km mà chỉ có một chiếc xe đạp chở thêm được một người. Để cả ba người đến vị trí B cùng một lúc thì người đi xe đạp chở một người lên một vị trí M rồi thả để người này đi bộ, sau đó người đi xe đạp quay trở lại để đón người đi bộ trước ở điểm N. Cho biết vận tốc khi đi bộ của hai người như nhau, không đổi và bằng 4 km/h, vận tốc xe đạp là không đổi và bằng 16 km/h, đoạn đường AB thăng và thời gian quay đầu xe là không đáng kể.
a) Hãy xác định vị trí mà người đi xe đạp phải lại và vị trí mà người đi xe đạp đón được người đi bộ trước?
b) Hãy xác định khoảng thời gian mà người đi xe đạp không chở người nào?
11/02/2023 | 0 Trả lời
-
a. Xe đang chạy trên đường nằm ngang.
b. Xe đang chạy lên dốc nghiêng.
c. Viên bị được thả rơi và đang đi xuống theo phương thẳng đứng.
d. Viên bị nằm yên trên mặt sàn nằm ngang.
14/02/2023 | 1 Trả lời
-
Thả một vật hình trụ có thể tích 4x10-4 m3 từ độ cao h xuống nước và chìm đến mép trên cùng của hình trụ, tính độ cao h cần phải thả
02/03/2023 | 0 Trả lời
-
Một người phải dùng một lực 80N để kéo một gàu nước từ dưới giếng sâu
9m lên đều, công suất của người đó là 48W. Tính thời gian người đó kéo gàu nước lên?
04/03/2023 | 0 Trả lời
-
a, Tính công thực hiện được khi xe đi từ chân dốc lên đỉnh dốc.
b, Nếu giữ nguyên lực kéo nhưng xe lên dốc với vận tốc 10m/s thì công thực hiện được là bao nhiêu?
c, Tính công suất của động cơ trong hai trường hợp trên.
15/03/2023 | 0 Trả lời
-
a)Tính công suất của cần trục đã thực hiện
b)Tính khối lượng của vật
25/03/2023 | 0 Trả lời
-
Cho ví dụ về hoạt động trong cuộc sống không sử dụng công cơ học?
26/03/2023 | 0 Trả lời
-
Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi lượng nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm 880J/Kg.K
23/04/2023 | 0 Trả lời
-
a. Tỉ số 2000W có ý nghĩa gì?
b. Xe chở khúc gỗ đó hết quãng đường mất bao nhiêu thời gian?
29/04/2023 | 0 Trả lời
-
a) Tính nhiệt lượng nước nhận thêm vào.
b) Tính độ tăng nhiệt độ của nước.
03/05/2023 | 0 Trả lời
-
a, tính nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra
b, hãy tìm khối lượng nước trong cốc biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k ,của nước là 4200J/kg.k
05/05/2023 | 0 Trả lời
-
Nếu 1 vật toả nhiệt ra và vật khác nhận được thì vật nhận được nhiệt lượng có ích hay là nhiệt lượng toàn phần?
09/05/2023 | 0 Trả lời
-
a) hỏi nhiệt độ của chì ngay sau khi cân bằng nhiệt
b) tính nhiệt lượng của nước thu vào, biết nhiệt lượng của nước 4200 j/ kg.k
c) tính nhiệt dung riêng của chì
d) người ta muốn pha nước tắm với nhiệt độ 38 độ C. Phải pha thêm bao nhiêu lít nước sôi vào 15 lít nước lạnh ở 24 độ C ? biết nhiệt dung diêng của nước là 4200j/ kg.k
12/05/2023 | 0 Trả lời
-
Khi muốn làm lạnh một lon nước ngọt, ta nên đặt cục đá lạnh ở trên hay ở dưới? Vì sao?
12/05/2023 | 1 Trả lời
-
Một quả cầu gang có khối lượng 0,42kg khi thể tích là 80cm3. Quả cầu rông hay đặc biết khối lượng riêng của gang là 7000kg/m3.
13/06/2023 | 0 Trả lời