Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nhôm có khối lượng 300g đựng 3kg nước 20°C ?
Mọi người giúp mình với
Một ấm nhôm có khối lượng 300g đựng 3kg nước 20°C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880J/kg.K và 4200J/kg.K., khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3
A. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước này
B. Sau khi nước đã sôi, người ta đổ hết lượng nước này vào một thùng chứa 10 lít nước lạnh ở 4°C. Hỏi nhiệt độ của nước trong thùng khi có sự cân bằng nhiệt là bao nhiêu nếu
.Nhiệt lượng hao phí là không đáng kể
. Thất thoát nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt ra ngoài là 30°C
Câu trả lời (37)
-
a, Ta có: m1 = 300g = 0,3kg , C1 = 880J/kg.k
m2 = 3kg , C2 = 4200J/kg.k , t1 = 20oC
t2 = 100oC
Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm là:
Qthu = ( m1C1 + m2C2 ).( t2 - t1)
= ( 0,3.880 + 3.4200 ).( 100 - 20)
= 1 029 120 ( J )
b, Ta có: V3 = 10l ⇒ m3 = 10kg , t3 = 4oC
Gọi nhiệt độ cân bằng là toC
TH1: hao phí ko đáng kể
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu
⇒ m2C2( t2 - t ) = m3C3( t - t3 )
⇒ t = \(\dfrac{m_2C_2t_2+m_3C_3t_3}{m_2C_2+m_3C_3}\)
⇒ t = \(\dfrac{3.4200.100+10.4200.4}{3.4200+10.4200}\)
⇒ t \(\approx\) 26,15oC
TH2:
bởi nguyễn phi long 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một thùng nhôm có kl 500g chứa quả cầu bằng đồng kl 1kg và 2kg nước ở nhiệt độ 20o C. Tìm nhiệt lượng cần cung cấp để đưa thùng nước tăng đến nhiệt độ 70oC. Biết cAl =880J/kg.K , CCu = 380J/kg.K và cnước = 4200J/kg.K
bởi minh vương 21/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt :
\(m_1=500g=0,5kg\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(m_2=1kg\)
\(c_2=380J/kg.K\)
\(m_3=2kg\)
\(c_3=4200J/kg.K\)
\(\Delta t=70^oC-20^oC=50^oC\)
\(Q=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng cần cung cấp cho thùng nhôm là :
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,5.880.50=22000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cung cấp cho quả cầu bằng đồng là :
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=1.380.50=19000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cung cấp cho nước là :
\(Q_3=m_3.c_3.\Delta t=2.4200.50=420000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp là :
\(Q=Q_1+Q_2+Q_3=22000+19000+420000=416000\left(J\right)=416kJ\)
Vậy nhiệt lượng cần thiết cung cấp đê đưa thùng nước tăng đến nhiệt độ 70oC là 416kJ.
bởi Đinh Nhật Huy 22/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Có cách nào không dùng đèn cồn mà cũng làm cho nước trong cốc nóng lên được ? Mô tả cách làm. Tại sao lại làm được như vậy ?
bởi Mai Anh 22/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Làm theo cảm tính ~~
- Nếu không dùng đèn cồn mà cũng làm cho nước trong cốc nóng lên thì mình nghĩ là mang cốc nước phơi ra ngoài trời nắng sau khi tắt nắng mang vào nước sẽ tăng nhiệt độ.
bởi Phạm Tuấn 23/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
trộn lẫn rượu vào nước người ta thu được hỗn hợp ở khối lượng 188g ở nhiệt độ \(30^{^0}C\) . Tính k/l nước và rượu đã pha biết rằng lúc đầu rượu ở nhiệt độ \(20^0C\) và nước ở nhiệt độ \(80^0C\) . Cho biết NDR của rượu là 2500J/Kg.K ; nước là 4200J/Kg.K. Bỏ qua sự bốc hơi của rượu
bởi Bánh Mì 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt :
\(m_1+m_2=188g=0,118kg\)
\(t=30^oC\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=80^oC\)
\(c_1=2500J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
______________________
\(m_1=?\)
\(m_2=?\)
GIẢI :
Ta có : \(m_1+m_2=0,118kg\)
\(\Leftrightarrow m_1=0,118-m_2\)(1)
Ta lại có : \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)
\(\Rightarrow m_1.2500.\left(30-20\right)=m_2.4200.\left(80-30\right)\)
\(\Rightarrow25000m_1=210000m_2\) (2)
Từ (1) và (2) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,118-m_2\\25000m_1=210000m_2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow25000\left(0,118-m_2\right)=210000m_2\)
\(\Rightarrow2950-25000m_2=210000m_2\)
\(\Rightarrow2950=235000m_2\)
\(\Rightarrow m_2\approx0,013\) kg
Vậy : \(\left\{{}\begin{matrix}m_2=0,013kg\\m_1=0,118-m_2=0,105kg\end{matrix}\right.\)
bởi Trần Phương 24/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
một cục nước đá có khối lượng 200g thu được một nhiệt dung bằng 2700J thì tan chảy. Tính nhiệt độ tăng của cục nước đá và nhiệt độ ban đầu, biết nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.K
Tóm tắt:
m1=200g=0.2kg
c1=1800
Qthu=2700J
tính:
t1=?
t ban đầu
bởi Mai Hoa 26/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nhiệt độ tăng lên của cục nước đá là:
\(\Delta t=\dfrac{Q}{m\cdot c}=\dfrac{2700}{0,2\cdot1800}=7,5^o\)
bởi hồng yến 26/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một ấm bằng nhôm có khối lượng 500g chứa 1,5 lít nước ở 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K, của nước là 4200J/Kg.K
a, Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước trên?
b, Dùng nước sôi này để pha với nước ở nhiệt độ 15oC thì thu được 8 lít nước có nhiệt độ 36oC. Tính khối lượn nước sôi đã dùng?
Giải câu b cho mik với .câu a mik làm đc rồi ạ
bởi Nguyễn Lệ Diễm 29/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
V= 8l => m = 8kg
b) Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng nước sôi và nước ở 15oC cần dùng
Ta có : m1 + m2 = 8 (kg)
=> m2 = 8 - m1 (kg) (1)
Theo PT cân bằng nhiệt có : Qtỏa = Qthu
<=> Q1 = Q2
<=> m1.c.(t1 - t) = m2.c.(t - t2)
<=> m1.(100 - 36) = m2.(36 - 15)
<=> 64m1 = 21.2 (2)
Thay (1) vào (2) ta được :
<=> 64m1 = 21.(8 - m1)
<=> 64m1 = 168 - 21m1
<=> 85m1 = 168
=> m1 = \(\dfrac{168}{85}\) \(\approx\) 1,98 (g)
Vậy khối lượng nước sôi đã dùng là 1,98g
bởi nguyen van nghia 29/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một học sinh thả 500g nhôm ở 100 độ C vào 400 gam nước làm cho nước nóng lên tới 60 độ C
A. Hỏi nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
B. Tính nhiệt lượng nước thu vào?
C. Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
D. Xác định nhiệt độ ban đầu của nước?
Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K của nước là 4200J kg.K. giả sử chỉ có nhôm và nước truyền nhiệt cho nhau.
mấy bạn giúp mình với
bởi thu hằng 01/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
\(m_{nh}=500g=0,5kg\)
\(m_{nc}=400g=0,4kg\)
\(t_1=100^0C\)
\(t_2=60^0C\)
___________________
Giải,
a, Theo đề ta có: Nhiệt lượng của quả cầu nhôm tỏa ra là:
\(Q_{nh}=m_{nh}.c_{nh}.\left(t_1-t\right)=0,5.880.\left(100-t\right)\)(1)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t_{ }-t_2\right)=0,4.4200.\left(t-60\right)\)(2)
mà Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng cầu nhôm tỏa ra
Nên \(Q_{nh}=Q_{nc}\)
Từ (1) và (2) Suy ra: \(0,5.880.\left(100-t\right)\)= \(0,4.4200.\left(t-60\right)\)
hay \(420.\left(100-t\right)=1680.\left(t-60\right)\)
=> \(42000-420.t=1680.t-100800\)
=> \(42000+100800=420.t+1680.t\)
=> 142800= t. 2100
=> \(t=68^0C\)
b, Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t_{ }-t_2\right)=0,4.4200.\left(68-60\right)=13440\left(J\right)\)
c, Nước nóng thêm số độ là:
\(t_{nc}=t_{ }-t_2=68-60=8^0C\)
Vậy:....................................................
bởi Triển Phan 01/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
2 kg nước được đun nóng từ 20độk C đến khi sôi và 0,5 kg đã biến thành hơi .Tính nhiệt lượng cần thiết để làm việc đó.Nhiệt lượng cần thiết làm việc đó.Nhiệt dung rieng của nước là 4200J/kg.K,nhiệt hóa hơi của nước là 2,3.10^6J/kg
bởi Thiên Mai 04/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Coi nước sôi ở 100oC
Tóm tắt: \(m_1=2kg\)
\(c=4200\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(m_2=0,5kg\)
\(L=2,3.10^6\left(\dfrac{J}{kg}\right)\)
\(Q=????\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun nước từ 20oC-100oC là: \(Q_1=m_1.c.\Delta t\)
\(=2.4200.\left(100-20\right)\)
\(=672000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để hóa hơi 0,5kg nước là: \(Q_2=L.m\)
\(=2,3.10^6.0,5\)
\(=1150000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để thực hiện 2 việc trên là: \(Q=Q_1+Q_2=672000+1150000=1822000\left(J\right)\)
bởi Đặng Yến 04/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t3 = 800C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là C1 = 400J/kg.K, D1 = 8900kg/m3, C2 = 4200J/kg.K, D2 = 1000kg/m3; nhiệt hóa hơi của nước (nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi) là L = 2,3.106J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và với môi trường.
a) Xác định nhiệt độ ban đầu t1 của đồng
b) Sau đó, người ta thả thêm một miếng đồng khối lượng m3 cũng ở nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế trên thì khi lập lại cân bằng nhiệt, mực nước trong nhiệt lượng kế vẫn bằng mực nước trước khi thả miếng đồng m3. Xác định khối lượng đồng m3.
bởi Duy Quang 08/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) ta có ptcnb
Q tỏa= Q thu
=>m1c1.(t1-t)=m2c2.(t-t2)=>0,2.400.(t1-80)=0,28.4200.(80-20)=>t1=962 độ
c) mực nước vẫn giữu nguyên khi thả miếng đồng => thể tích do đồng chiếm chỗ bằng V nước hóa hơi =>tcb=100độ C
V=\(\dfrac{m3}{D1}\)=>khối lượng nước hóa hơi là m=D2.V=\(\dfrac{m3D2}{D1}\)
ptcbn Q tỏa = Qthu
=>m3c1.(t1-t)=(m1c1+m2c2).(t-t3)+m.L
=>m3.400.(962-100)=(0,2.400+0,28.4200).(100-80)+\(\dfrac{m3.1000}{8900}.L=>m3\sim0,291kg\)
Vậy.............
bởi Nguyên Ngoc Giau 08/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Người ta cung cấp cho 5 lít nước một nhiệt lượng là 600kJ . Hỏi nước sẽ nóng thêm bao nhiêu độ C ?
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 13/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
V = 5l ⇒⇒ m = 5kg
Q = 600kJ = 600000J
c = 4200J/kg.K
Δt = ?
Giải:
Từ công thức: Q= m.c.Δt.
Độ tăng nhiệt độ khi cung cấp cho 5l nước một nhiệt lượng 600kJ là:
Δt = \(\dfrac{Q}{mc}\)= \(\dfrac{600000}{5.4200}\)≈ 28,6 oC
Vậy nước đã nóng thêm 28,6 oC.
bởi Ngọc Minnh 13/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
có 2 lít nước sôi đựng trong một cái ca . hỏi khi nhiệt độ của nước là 40 dộ C thì nước đã tỏa ra môi trường
bởi Mai Trang 18/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
làm như thế này bạn nhé!
tóm tắt
V=2 l =>m=2kg
t=400C
t1= 100oC
c=4200J/Kg.K
Q=? J
Giải: Nhiệt lượng mà nước đã tỏa ra môi trường bên ngoài là:
Q= m.c.(t1-t)= 2.4200.60=504000J
bởi Hoàng Anh Nam 18/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một vật rắn ở nhiệt độ 1500C được thả vào một bình nước thì làm cho nhiệt độ của nước tăng từ 200C đến 500C. Nếu cùng với vật trên thả thêm một vật như thế ở nhiệt độ 1000C thì nhiệt độ của nước đó bằng bao nhiêu?
Giả thiết chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa vật và nước, bỏ qua sự mất mát của hệ.
bởi Lê Minh Hải 23/02/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một bồn tắm bằng nhôm nặng 10kg chứa 200l nước ở nhiệt độ 20 độ C. Cần pha bào nhiêu lít nước ở nhiệt độ 100 độ C để nước trong bồn 40 độ C.
Biết Cnhôm=880 J/kg.K, Cnước=4200 J/kg.K. Bỏ qua sự mất nhiệt ra môi trường.
bởi Lê Nhật Minh 01/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
( m.c+m1.c1).( tb- t)=m2.c1.(t0-tb)
(10.880+200.4200).(40-20)=m2.4200(100-40)=> m1=~67,36 kg vậy cần 67,36 lít
bạn nhớ tính lít ra kg nha
nhớ like và chọn đáp án đúngbởi Nguyễn Linh 01/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cần gấp. Giúp em, 1 tick nhe
Một nồi bằng nhôm khối lượng 400g chứa nước ở 200C. Để đun sôi nồi nước lên, cần cung cấp nhiệt lượng 1708160J. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kgK, của nước là 4200J/kgK.
Tính nhiệt lượng nồi nhôm thu vào.
Tính lượng nước trong nồi.bởi Hoa Lan 08/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
BL :
Nhiệt lượng nồi nhôm thu vào là :
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,4.880.\left(100-20\right)=28160\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra là :
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=m_2.4200.\left(100-20\right)\)
Ta có :
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Rightarrow1708160=28160+m_2.4200.\left(100-20\right)\)
\(\Rightarrow m_2=\dfrac{1708160-28160}{4200.80}=5\left(kg\right)\)
Vậy............
bởi Nguyễn Khánh Linh 08/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đổ 100kg chì lỏng ở nhiệt độ nóng chảy 3270C vào một hỗn hợp gồm 200kg nước và 1kg nước đá ở 00C. Cho biết: Nhiệt nóng chảy của chì là 21kJ/kg, nhiệt dung riêng của đá là 21kJ/kg.độ, nhiệt dung riêng của nước là 4,19kJ/kg.độ. Bỏ qua mất mát nhiệt ra bên ngoài. Tính nhiệt độ cuối cùng của hệ.
bởi Xuan Xuan 15/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ
Ta có :
Q1=Q2
=>m1c1.(t1-t)=m2c2.(t-t2)+m3c3(t-t2)
=>100.21.(327-t)=200.4,19(t-0)+1.21.(t-0)
=>t=232,07 độ C
bởi Quỳnh Như 15/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Người ta cho vòi nước nóng 700C và vòi nước lạnh 100C đồng thời chảy vào bể đã có sẵn 100kg nước ở nhiệt độ 600C. Hỏi phải mở hai vòi trong bao lâu thì thu được nước ở nhiệt độ 450C. Cho biết lưu lượng của mỗi vòi là 20kg/phút.
bởi Thiên Mai 22/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg):
m(kg) nước nóng 700C và 100kg nước 600C là tỏa nhiệt; m (kg) nước lạnh 100C là thu nhiệt
Nhiệt lượng tỏa ra của m kg nước ở vòi nước nóng 700C là
Q1 = m.c(70 – 45) (J)
Nhiệt lượng tỏa ra của 100 kg nước ở bể nước 600C là
Q2 = m.c(60 – 45) (J)
Nhiệt lượng thu vào của m kg nước ở vòi nước 100C là
Q3 = m.c(45 – 10) (J)
Ta có PTCBN: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)
<=> 25.m + 1500 = 35.m <=> 10.m = 1500 <=> m=1500/10=150(kg)
Thời gian mở hai voài là: 150/2=7.5(phút)
bởi Đức Đức 22/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho 500g chì ở 80 độ C vào 2000g nước ở 20 độ C
a) Tính nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt ( bỏ qua mọi hao phí )
b) Biết nhiệt lượng hao phí chiếm 30% nhiệt lượng mà mảnh chì tỏa ra. Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt?
Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của chì là 130J/kg.K
bởi Phan Thiện Hải 30/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Giải:
a, Đổi 500 g= 0,5 kg
2000g= 2 kg
Nhiệt lượng của chì tỏa ra là:
\(Q_{ch}=0,5.130.\left(80-t\right)\)( 1)
Nhiệt lượng của nước là:
\(Q_{nc}=2.4200.\left(t-20\right)\)( 2)
Vì nhiệt lượng của chì tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước
Từ (1) và (2) Suy ra:
\(0,5.130.\left(80-t\right)=2.4200.\left(t-20\right)\)
\(\Rightarrow65.\left(80-t\right)=8400.\left(t-20\right)\)
\(\Rightarrow5200-65.t=8400.t-168000\)
\(\Rightarrow5200+168000=65.t+8400.t\)
\(\Rightarrow173200=8465.t\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{173200}{8465}\approx20,5^0C\)
Vậy:...............................................
bởi Lê nhật Truong 30/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một bình bằng thép có khối lượng 1kg chứa 0,5 lít nước ở t1=30 độ C nhận một nhiệt lượng 128000J thì tăng đến nhiệt độ t2. Biết nhiệt dung riêng của thép và nước lần lượt là c1=460J/kg.K và c2=4200J/kg.K
a, Tính t2
b, Đổ thêm vào bình trên 0,5 lít nước ở 50 độ C
- Trong trường hợp trên vật nào thu nhiệt, vật nào tỏa nhiệt? Vì sao?
- Tính nhiệt độ của hệ khi có cân bằng nhiêt. Bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường
bởi Truc Ly 08/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
cho biết:
m1=1kg
t1=30oC
C1=460J/kg.K
Vn1=0,5l => m2=0,5 kg
C2=4200J/kg.K
Qtỏa=128000J
Vn2=0,5l => m3=0,5 kg
t3=50oC___________________
a) t2=?
b)-sau khi đổ thêm vật nào thu, vật nào tỏa?
-t=?
GIẢI
a) Nhiệt lượng của bình thép thu vào để tăng nhiệt độ từ 30->t2oC là:
Q1=m1.C1.(t2-t1)=1.460.(t2-30)=460t2-13800 (J)
Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 30 đến t2oC là:
Q2=m2.C2.(t2-t1) = 0,5.4200.(t2-30)=2100t2-63000(J)
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1+Q2=Qtỏa
<=> 460t2-13800+2100t2-63000=128000
<=> 2560t2=128000+76800
<=> t2=\(\dfrac{204800}{2560}\)=80 (oC)
b)- Sau khi đổ thêm 0,5l nước ở 50oC vào bình trên thì nước đổ thêm vào sẽ thu nhiệt , còn nước trong bình và bình sẽ tỏa nhiệt. Vì nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao (80oC đến vật có nhiệt độ thấp (50oC).
- áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1' +Q2'= Qthu
<=> m1.C1.(t2-t) + m2.C2.(t2-t) = m3.C2.(t-t3)
<=> 1.460.(80-t) + 0,5.4200.(80-t) = 0,5.4200.(t-50)
<=> 36800-460t +168000-2100t = 2100t- 105000
<=> 4660t = 309800
<=> t =\(\dfrac{309800}{4660}\)\(\simeq\) 66,5 oC
bởi Nguyễn Linh 08/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một người thả 420g chì ở nhiệt độ 100oC vào 260gam nước ở nhiệt độ 58oC làm cho nước nóng lên 60oC. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường bên ngoài, Tính:
a) Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt.
b) Nhiệt lương nước đã thu vào.
c) Nhiệt dung riêng của chì.
d) Nếu muốn nước và chì nóng lên tới nhiệt độ 75oC thì cần thêm 1 lượng chì ở nhiệt độ 150oC là bao nhiêu?
bởi Mai Hoa 17/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
260g= 0,26kg
a) Nhiệt độ nước sau khi tăng: 1180c
Vì nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau.
=> t1(chì)= t2(nước)= 118 0c
b) Nhiệt lượng nước đã thu vào là:Q= m.c.▲t= 0,26. 4200.(118- 58)= 65520
c) Cái này khỏi làm nhá :)
Mk tự làm ko bt đúng ko, bạn thấy sai đừng chép nhé
bởi Le huynh an An 17/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
27/11/2022 | 0 Trả lời
-
người dùng dây kéo khúc gỗ chuyển động trên mặt sàn dài 120m, lực kéo theo phương gang có độ lớn 50N. thời gian đi hết quãng đường trên là 1 phút. Tính vận tốc khúc gỗ. Tính công mà người đó thực hiện được?
20/12/2022 | 0 Trả lời
-
Có một thùng đựng nước, cột nước trong thùng cao 1,2m
a/Tính áp suất của nước lên đáy và tính áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 4,5dm? Cho biết trộng lượng riêng của nước là 10 000N/m3
b/Thả một vật có thể tích 50cm3 vào thùng, vật chìm trong nước.Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật
21/12/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
Một quả cầu bằng đồng có khối lg 200g, thẻ tích 40cm3. Biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3, trọng lượng riêng của nước là 10 mũ 4 N/m3.a, hỏi quả cầu đặc hay rỗng?b, thả vào nước nó nổi hay chìm?mình đag gấp ạ, cảm ơn
23/12/2022 | 0 Trả lời
-
một thùng cao 120cm đựng đầy nước. Tính áp suất của nước ở đáy thùng và những điểm cách đáy thùng 40cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3
25/12/2022 | 0 Trả lời
-
một khối gỗ hình lập phương có cạnh là 10cm nổi một nửa trong bình đựng nước. Hãy tính lực đẩy Ácsimet tác dụng lên khối gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3?
29/12/2022 | 0 Trả lời
-
một vật có khối lượng 0,96kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 4*6*8cm. tính áp suất lớn nhất, nhỏ nhất tác dụng lên mặt sàn
30/12/2022 | 1 Trả lời
-
Cho một quả cầu đặc nặng 0.1kg và có thể tích là 0.01m3
a) Tính trọng lượng của quả cầu và thể tích phần chìm trong nước của quả cầu trêb khi nó được thả vào nước ở trạng thái cân bằng. Biết trọng lượng riêng của nước bằng 10000N/m3
b) Tính lực nhấn tối thiểu lên quả cầu để nó chìm hoàn toàn trong nước
05/01/2023 | 0 Trả lời
-
a) thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất
b) vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường
06/01/2023 | 2 Trả lời
-
Một người đi từ nhà đến cơ quan cách nhau 9 km. Sau khi đi được một phần ba quãng đường thì chợt nhớ mình quên một quyển sổ nên quay về lấy và đi ngay đến nơi thì trễ mất 15 phút.
Tính vận tốc của người đó ( Bỏ qua thời gian lên xuống xe khi về nhà).
08/01/2023 | 1 Trả lời
-
Có ba người cùng xuất phát để đi từ vị trí A đến vị trí B cách A 20 km mà chỉ có một chiếc xe đạp chở thêm được một người. Để cả ba người đến vị trí B cùng một lúc thì người đi xe đạp chở một người lên một vị trí M rồi thả để người này đi bộ, sau đó người đi xe đạp quay trở lại để đón người đi bộ trước ở điểm N. Cho biết vận tốc khi đi bộ của hai người như nhau, không đổi và bằng 4 km/h, vận tốc xe đạp là không đổi và bằng 16 km/h, đoạn đường AB thăng và thời gian quay đầu xe là không đáng kể.
a) Hãy xác định vị trí mà người đi xe đạp phải lại và vị trí mà người đi xe đạp đón được người đi bộ trước?
b) Hãy xác định khoảng thời gian mà người đi xe đạp không chở người nào?
11/02/2023 | 0 Trả lời
-
a. Xe đang chạy trên đường nằm ngang.
b. Xe đang chạy lên dốc nghiêng.
c. Viên bị được thả rơi và đang đi xuống theo phương thẳng đứng.
d. Viên bị nằm yên trên mặt sàn nằm ngang.
14/02/2023 | 1 Trả lời
-
Thả một vật hình trụ có thể tích 4x10-4 m3 từ độ cao h xuống nước và chìm đến mép trên cùng của hình trụ, tính độ cao h cần phải thả
02/03/2023 | 0 Trả lời
-
Một người phải dùng một lực 80N để kéo một gàu nước từ dưới giếng sâu
9m lên đều, công suất của người đó là 48W. Tính thời gian người đó kéo gàu nước lên?
04/03/2023 | 0 Trả lời
-
a, Tính công thực hiện được khi xe đi từ chân dốc lên đỉnh dốc.
b, Nếu giữ nguyên lực kéo nhưng xe lên dốc với vận tốc 10m/s thì công thực hiện được là bao nhiêu?
c, Tính công suất của động cơ trong hai trường hợp trên.
15/03/2023 | 0 Trả lời
-
a)Tính công suất của cần trục đã thực hiện
b)Tính khối lượng của vật
25/03/2023 | 0 Trả lời
-
Cho ví dụ về hoạt động trong cuộc sống không sử dụng công cơ học?
26/03/2023 | 0 Trả lời
-
Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi lượng nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm 880J/Kg.K
23/04/2023 | 0 Trả lời
-
a. Tỉ số 2000W có ý nghĩa gì?
b. Xe chở khúc gỗ đó hết quãng đường mất bao nhiêu thời gian?
29/04/2023 | 0 Trả lời
-
a) Tính nhiệt lượng nước nhận thêm vào.
b) Tính độ tăng nhiệt độ của nước.
03/05/2023 | 0 Trả lời
-
a, tính nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra
b, hãy tìm khối lượng nước trong cốc biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k ,của nước là 4200J/kg.k
05/05/2023 | 0 Trả lời
-
Nếu 1 vật toả nhiệt ra và vật khác nhận được thì vật nhận được nhiệt lượng có ích hay là nhiệt lượng toàn phần?
09/05/2023 | 0 Trả lời
-
a) hỏi nhiệt độ của chì ngay sau khi cân bằng nhiệt
b) tính nhiệt lượng của nước thu vào, biết nhiệt lượng của nước 4200 j/ kg.k
c) tính nhiệt dung riêng của chì
d) người ta muốn pha nước tắm với nhiệt độ 38 độ C. Phải pha thêm bao nhiêu lít nước sôi vào 15 lít nước lạnh ở 24 độ C ? biết nhiệt dung diêng của nước là 4200j/ kg.k
12/05/2023 | 0 Trả lời
-
Khi muốn làm lạnh một lon nước ngọt, ta nên đặt cục đá lạnh ở trên hay ở dưới? Vì sao?
12/05/2023 | 1 Trả lời
-
Một quả cầu gang có khối lượng 0,42kg khi thể tích là 80cm3. Quả cầu rông hay đặc biết khối lượng riêng của gang là 7000kg/m3.
13/06/2023 | 0 Trả lời